Saturday, August 25, 2007

Duy's TV



Apple iPhone vô dụng ở Vietnam...thôi đi!


"Em tưởng anh ngu lắm phải không?" Tôi trả lời rất tự tin. Linda D. Quách chọc tôi gần cả tháng rưỡi nay khi thấy tôi lôi cái Apple iPhone về từ tiệm. Nàng ghẹo tôi mổi ngày về cái tánh thấy cái gì hi-tech mới, là cắm đầu như bướm đêm vô đèn.

Tôi là người chuyên xài đồ của Mac, Linda là người của PC, cuộc chiến xảy ra lâu rồi nhưng kỳ này nàng thấy cỏ vẻ thắng thế thật sự khi biết được iPhone chỉ dùng service của AT&T và ở Mỹ. Không giống như phone của Linda, có thể đổi SIM bất cứ ở đâu.
Tôi thì hay chê cái Treo750 Palm phone của Linda vì nó nhìn nặng như cục gạch. "Em hơi đô đấy, tập tạ cho đằng sau to thêm lên đi để có thế tấn 'khiên' cục gạch đó lên tai." Tôi hay nói cho tức chơi.

Trước khi mua iPhone tôi đả đi dò và tìm hiểu cho ra cách 'unlock' cái iPhone, tin đoán là một chuyện khó khăn nhưng tôi lại không ngờ là nó 'unlock' một cách rất dể dàng. Có 2 cách để 'unlock' cái iPhone, một là mở tung cái iPhone để hàng chì lại một số dây và contact bên trong, thì miển phí. Cách này hơi 'căng' vì sai một bước, đi hết $600 đô.
Cách thứ 2 là dùng phần mềm qua USB của máy vi tính, bạn chỉ cần mua phần mềm, tốn hết khoản $50 đô. Tôi hên và củng có phần liều mạng trong đây khi xin được phần mềm beta để unlock cái iPhone của mình.

Khi gắn phần mềm vô máy chỉ cần click 'unlock' icon là xong, một cách dể dàng. Bây giờ thì iPhone có thể dùng với bất cứ SIM nào trên thế giới, ngay cả Việt Nam. Thế có hay không?
Muốn tự làm lấy bằng cách thứ nhất, theo link này mà...mò http://iphonejtag.blogspot.com

Cách tôi làm là dùng phần mềm, vì lý do đề phòng, link này đòi hỏi bạn email cho họ rồi họ sẻ trả lời bạn, nếu họ thấy bạn không phải là người của AT&T hay Apple. http://www.uniquephones.com và http://iphonesimfree.com.
Bây giờ tôi chỉ cười khi thấy đằng sau xe của Linda có dấu cái hộp mới toanh của iPhone hôm qua...vớ vẩn!



Bài biếu Long của GTD, Ngọc, Phượng, Hương, Thiện và Trang.

ĐIÊN RỒI



Việt Nam có ai điên bằng cậu người Đại Hàn này không?

HEHEHEHE!



Sunday, August 19, 2007

Bà nội...của túi sách


ok, bạn là đa tài...hay thích mình giống có vẻ "trầm và buồn" ghệ sỹ/nhà báo/nhà thơ gì đó. Bạn đi đâu củng phải đeo theo cái túi để cho "ghệ" biết mình là lảng mạng, không bắc chước ai, rất khác, và...đặc biệt. Bạn tôi và tôi gọi là "trốn lánh để được để ý" o:)

Nhưng mà khoan, bạn bước vô quán cafe, mà "nổi tiếng" không có Việt Kiều nào biết tới, bạn thích vậy mà! dù rằng mấy cô làm trong đó hơi "bụi" một chúc (kinh khủng) và bà chủ nhìn bạn như thằng ăn bám và ăn mày. Không sao, đây là mod-del mới ở Vietnam, phê lắm...

Bạn gọi ly cafe đen đá, trong đầu mỉm cười, " tao trả chỉ có 5000 một ly, đám VK ngu phải chi tới 45000 ở Sao". Mọi ngày như mọi ngày bạn bắc đầu bày lên bàn thuốc lá, sách (đọc cả năm không hết), đưa ly cafe lên môi chưa kịp nếm thi giật mình nhìn thấy trong quán cafe có tới cả...trăm cậu củng có mang túi y hệt như bạn, bày đồ trên bàn y hệt luôn, mà có chừng mười thằng còn "trầm và buồn" gấp mấy lần bạn...làm sao, làm sao, không được, không được.

Xin chàng đừng lo, tui có ý kiến! Brazilian Dollar Home. Một trong những cái túi đặc biệt nhất, tôi nghỉ vậy và thấy vậy. Bạn nhìn đi, cái túi này không những nhìn không giống ai mà còn đựng được nhiều thứ lung tung trong đầu...à quên, xin lổi, nhiều thứ lung tung trong đó, y hệt như bạn.

Tôi cho bạn xem video nhé, dể hơn cho tôi phải tả này nọ,




Tôi tin rằng bạn sẻ bày lên bàn cafe nhiều thứ hơn đám trong quán, còn gì bằng mình bày được thêm máy chụp hình digital, iPod, laptop, và đt di động + thêm đồ "saạt điện" cho tụi nó. Brazilian Dollar Home chất lượng tốt và dây đeo đủ sức chịu nặng được lâu dài. Chỉ có một điều rằng, nó hơi tốn một chúc...khoản $300 đô la ngoài tiệm hay $200 đô la Ebay.

Đâu sao...$300, chỉ email qua bên Mỹ nhờ ông anh/chị/cô/bác Việt Kiều gởi tiền vê mua giùm là xong. Bạn đảm bảo sẻ có cái nhìn...không giống ông Việt Kiều nào hết.

trầm và buồn Duy

Thursday, August 16, 2007

Một người kỹ sư phụ tá giỏi


Trước khi người kỹ sư chính đến, TOA`N BỘ dụng cụ trong phòng thâu phải được chuẩn bị sẵn sàng. Máy móc, patches và track phải được sắp xếp đâu vào đấy, toàn bộ microphone (+ dây cho microphone) và headphones cho nhạc sỹ cần được tạm thời đưa vào vị trí, headphone nếu được, và dán nhãn tất cả mọi thứ. Khi mọi việc xong cũng vừa lúc kỹ sư chính đến. Ông ta hoặc bà ta chỉ cần làm động tác tăng giảm faders. Nếu bạn có đủ giỏi va kinh nghiệm, bạn có thể được chỉnh mic preamps gần như đúng vị trí người kỹ sư muốn.



Một người kỹ sư phụ tá giỏi phải làm việc hết mình để nhà sản xuất CD và các nghệ sỹ đánh giá cao người kỹ sư. Nên nhớ rằng, trong một vài trường hợp, người kỹ sư không hề quen làm việc trong một phòng thâu lạ; vì vậy ông ta sẽ rất biết ơn bạn nếu bạn giúp ông ta thực hiện mọi việc trơi chảy. Công việc chính của bạn KHÔNG PHẢI LÀ NÓI và có những lời chỉ trích về công việc của bất kỳ ai, nhất là kỹ sư chính trong buổi thâu thanh. Một người phụ tá giỏi trong phòng thâu phải biết giử miệng ít nói, trừ khi được người khác hỏi ý kiến.


Câu chuyện có thật, Rick Rubin một nhà producer nổi tiếng cho những ban nhạc như Red Hot Chili Peppers, U2, Johnny Cash, Slayer, v..v.., không biết một chúc gì nhiều về kỹ thuật và dùng những dụng cụ âm thanh trong pho`ng thâu...ông ta chỉ biết "produce" mà thôi. Trong lúc đứng vai làm producer cho ban nhạc Slayer năm 1988, một trong những CD (South of Heaven) của Slayer mà tôi cho là âm thanh và cách mix rất là hay, Rick Rubin lúc đó hay làm việc với kỹ sư âm thanh Greg Gordon, họ đi chung với nhau khi tách khỏi hãng CD mà Rick va Russel Simon xây lên, Def Jam Record.

Vì mới tách rời Def Jam, Rick va Greg phải dùng một phòng thâu khác ý của mình để làm việc với Slayer. Trong lúc làm việc, một hôm giữa đêm, Rick Rubin nảy ra một ý kiến hay, anh chạy vội tới phòng thâu để ghi xuống những gì trong đầu mình. Lúc tới phòng thâu, Greg Gordon hôm đó vì không định trước nên không có mặt tại phòng thâu. Rick Rubin lúc tới đó phải nhờ 1 intern (tự dịch là người thực tập làm phụ tá âm thanh) và 1 phụ tá âm thanh tại phòng thâu đó, tôi sẻ đặc tên họ là...thằng ngu #1 va thằng ngu #2, tụi nó không đáng tôi nêu tên lên, dù rằng tên của 2 thằng ngu này cả công nghệ thu âm thanh ở New York và Los Angeles bên Mỷ ai củng biết tên tới.


Rick Rubin lịch sử về nhạc cụ, anh chỉ biết chơi guitar sơ sơ...hơi bị tệ một chúc, còn về dụng cụ trong phòng thâu anh được đứng vào hạng từ "không biềt mẹ gì" cho tới "chìm tới bến". Nhưng Rick lại được 2 cái tai kinh hồn và giác cảm về nhạc chỉ có ai trời thương và tay ông trời tự tay xoa đầu mới được. Vì thiếu chất lượng 'khôn', thằng số 1 và 2 nhìn thấy rỏ là Rick Rubin không biết cách dùng dụng cụ thâu âm giỏi...như tụi nó, #1 va #2 bắc đầu tỏ vẻ khinh thường Rick Rubin và làm khó dể với anh ta thay vì CÂM MIỆNG LẠI và cố gắng làm cho công việc của Rick Rubin trở thành dể dàng. Cái tội nặng nhất hơn đó là họ ( ngu #1 và ngu #2) GÓP Ý KIẾN với Rick Rubin là phải làm như thế này và thế kia. Rick hôm đó phải bỏ về...và xin hãng CD chuyển qua một studio khác. Bạn thử nghỉ cái gì sai trong câu truyện này? có phải phòng thâu mất đi một khách quý giá...và quan trọng nhất là mất tiền. Chỉ vì 2 thằng 'lùn' bị complex.

Chừng nào bạn là kỹ sư chính cho CD đó hay là producer cho CD đó, tôi nhấn mạnh, bạn hảy tự cho là mình được trời thương mà cho đứng đó nhìn, học hỏi thêm, được ghi tên vô bìa CD (lấy điểm), lấy kinh nghiệm, và có thể ban nhạc hay nhạc sỹ họ để ý tới bạn để cho project sau này. Phần đông những kỹ sư thành công, họ bắc đầu là phụ tá, và khi những kỹ sư chính không còn làm ở phòng thâu đó nữa, hay mở phòng thâu riêng của mình, họ hay rủ rê và kéo theo người phụ tà yêu quý của mình đi theo. Nói đúng hơn họ leo thang, họ kéo theo bạn luôn.


Một người phụ tá âm thanh giỏi phải biết nhận lỗi khi làm lỗi và kiếm cách sửa lỗi ngay. À, và đừng tỏ vẻ hay hành động như thế giới đã đến ngày tận thế khi có sự cố xảy ra. Ứng xử vậy không trấn an được nhà sản xuất, người kỹ sư chính, hoặc các nghệ sĩ. Phải tập trung lo giải quyết vấn đề cho nhanh và giảm thiểu tối đa làm những trị hề.

Công việc của người phụ tá trong phòng thâu là làm cái cầu nối giữa phòng thâu và khách hàng… để khách hàng hưởng được nhiều lợi nhất từ phòng thâu và dụng cụ thâu. Tôi cảm thấy điều quan trọng là mình không cần phải xoay sở để biết tất cả. Là một người phụ tá, tôi có mấy cách để đánh giá thế nào là một người phụ tá thành công:

1) Buổi thu âm được chuẩn bị thật cẩn thận đến độ người kỹ sư chính xoay sang hỏi tôi: “Tại sao tôi cần phải có mặt ở đây làm chi ?”

2) Một ban nhạc đến thu một bản nhạc rồi khen: “Này anh bạn, âm thanh nghe trong headphones tuyệt hơn nghe ngồi control room rất nhiều!”

3) "Duy, mày thâu dùm từ bây giờ luôn được không? từ giờ nay tao bận, con bồ tao có bầu. Tao biết mày làm được mà, làm ơn đi." Sướng hết mình luôn.

Một khi máy móc trục trặc trong phòng thâu, thay vì ngồi đó "mà, tại, vì, bởi, này nọ", người phụ tá không cần bất kỳ lý do nào mà phải cắm đầu lo sửa máy cho người kỹ sư trưởng. Tôi không thể không nhấn mạnh tầm quan trọng của việc “im miệng không nói linh tinh trong suốt buổi thâu âm”. Bạn chỉ là kỹ sư phụ tá nên dỉ nhiên đâu phải cái gì củng làm được cả, chuyện đó ai củng hiểu miểng sao bạn ráng làm cho công việc cua kỹ sư chính dể dàng và nở mặt cho studio của mình làm...phục vụ hết ga. Tại vì nếu bạn không làm, dể lắm...ra cửa trước, có cả đám giỏi gấp mấy lần bạn đứng đợi xin vô chổ bạn làm...và ông chủ studio dư biết chuyện này.

Trong hầu hết khoảng thời gian làm việc với tư cách là người phụ tá́, bạn sẻ không bao giờ biết được trong đầu của nhà producer và kỹ sư trưởng họ nghĩ gì,̀ họ sẽ làm gì, và sản phẩm CD cuối cùng sẻ ra nghe như thế nào. Ai cũng vậy (nhà sản xuất hay kỹ sư trưởng), trong phòng thâu, đều có cách làm việc riêng của họ. Từ điểm A-Z có nguời đi thẳng để tới, có người đi vòng vòng theo ý riêng của họ, đó không phải công việc của bạn phụ tá ở trong phòng thâu để lo.

Do vậy, nếu chẳng may bạn nhận thấy có điều gì không đúng như “eh you, nó phải là như thế này...”, NHỚ VẪN PHẢI IM MIỆNG trừ khi được hỏi ý kiến. Dỉ nhiên bạn có thể đúng đó, nhưng không lẻ bạn lại không khéo làm cho kỹ sư chính mất mặt với khách và chủ. Trong thế giới phòng thâu nhỏ lắm nhất là bên Mỷ, bạn sẻ thua nếu không để ý chuyện này.

Cứ theo lời căn dặn trên mà làm và nhìn xem kỹ sư trưởng làm việc và triển khai buổi thâu âm trong phòng thâu ra sao. Quan sát và để ý xem những điều gì bổ ích cho bạn để sau này làm y như vậy cho chính mình.

LUÔN NHỚ RẰNG ÔNG KỸ SƯ CHÍNH VA PRODUCER NGÀY NAY LÀM ĐƯỢC VIỆC NHƯ VẬY LÀ NHỜ ÔNG ĐÃ TỪNG THỰC TẬP VÀ LÀM PHỤ TÁ....(CHẾT LÊN CHẾT XUỐNG TRONG IM LẶNG) CHO NHỮNG KỸ SƯ TRƯỞNG ĐÀN ANH ĐI TRƯỚC.

À quên, hình như 2 thằng #1 va #2 tôi nghe đồn bỏ đi, lang thang ở Vietnam từ Ha Nội vô Sài Gòn lâu rồi. Bạn vô phòng thâu nào thấy nhận ra tụi nó dể lắm, cho tôi gởi lời hỏi thăm.

Tran Duy (im lâu rồi)

SNL cow bell

Add to My Profile | More Videos

Biếu Bảo, Tùng, Linh, Phúc, Quốc, Cường, Long, T.Phương, và anh Hai "Lùn"

Tuesday, August 14, 2007

Thiết kế hệ thống âm thanh cho live show

Cơ hội triệu năm một thuở cho quý vị nào muốn học thiết kế một hệ thống âm thanh nhạc sống, bao gồm cả mixing live surround sound.

Lớp học này sẽ được dạy bởi Buford Jones, người phối âm thanh cho hầu hết các chương trình biểu diễn của Pink Floyd. Hiện tại ông đang làm liaison cho bộ phận phối âm thanh nhạc sống cho công ty Meyer tại Berkley, California.

Lớp học miễn phí này sẽ được tổ chức tại California vào ngày 12, tháng 10, 2007. Tôi sẽ có mặt tại chỗ để hướng dẫn và trả lởi các thắc mắc của các bạn. Bạn nào có hứng thú học cách thiết kế âm thanh nổi trên sân khấu xin hãy email cho tôi để đăng ký học lớp xử dụng Mapp online software, cũng như cách chọn và xử dụng máy móc thích hợp cho việc phối âm nhạc sống. Đây là một lớp học vô cùng qúy báu.

Ăn trưa sẽ được công ty Meyer cung ứng. Ngòai ra kết thúc buổi học này bạn còn nhận được một món quà tuyên truyền thật lớn. Đừng bỏ lỡ cơ hội qúy báu này, xin hãy email cho tôi cho tôi giữ chỗ trước nếu bạn nào muốn tham dự chương trình học tập miễn phí này.

Bạn cần mang theo một internet-ready laptop với wireless network.

Duy Trần

The main reason my computer keep crashing!

I made a mistake and let my two beautiful nieces into the studio...they manage to crash every single DAW (digital audio workstation). I love these kids!

Tran Duy

Monday, August 13, 2007

Phonograph

Phonograph has carved out a niche for itself that falls somewhere between indie-rock, experimental electronica and alt-country, while still staying true to the sounds of stripped-down Americana. Led by singer/guitarist Matthew Welsh, Phonograph formed in 2005 after the rest of the group — guitar, pedal steel, bass/keyboards and drums — was introduced to him through an engineer at the studio where Welsh was recording. A chance meeting with Wilco bassist John Stirratt landed Phonograph a slot as an opener on Wilco's national tour, where it earned consistent praise for its inventive songwriting and captivating stage presence.

Released earlier this year, Phonograph's self-titled debut sounds surprisingly assured for the work of such a new band. Balancing out synths and pedal-steel with a twangy roots-pop sensibility, the disc impresses with both the depth of its songwriting and the impeccable musicianship that backs it up.

Digibeatchemist

Sound design for the film KING KONG pt. 1&2







Notice how the entire process of sound design, recording, editing, and mixing are done with Protools system with 5.1 setting. There are 6 meter positions on every track. I can't stress how easy it is to do audio for film using Protools.

Tran Duy

Saturday, August 11, 2007

These guys are nut!

Stumbled on a video of the band I saw back in 1982. Back then Belew and Fripp were considered the 2 most innovated guitar players around. Belew just freshed out of Frank Zappa band and joined up with Fripp to make a perfect King Crimson.

Tony Levin (Peter Gabriel, Terry Bozzio) first took the "stick" to its popularity which is like a bass + guitar in one instrument.

I can't tell you more, this is the one band that inspired Tool and their music. King Crimson opened for Tool while touring to promote Aenema CD. King Crimson actually blew Tool off the stage with their performance...watch the video for yourself



...well guess what, Stevie Wonder is touring again after all these years, now that is a must see concert for me. I saw this same video while watching this kid's show back in the 70's trying to learn English. I was living in Philadelphia, PA. USA at the time and this video taught me what the 'groove' is all about



...and who can forget this one from Argent. Trick question, which song did Argent wrote that Santana later made famous and the Vietnamese love to dance the Cha-cha-cha to??????? I bet you don't know...hahaha.



...and finally, I have yet to hear a better version of this song. No one have done it better, absolutely none. Watch how cool Sinatra is, how he finish his cigarette exactly when the song end, how the f*ck did he do that?



Tran Duy

Thursday, August 09, 2007

Pushing the new iMac


I hate this man, Steve Job, he kept coming out with these beautiful computer with affordable price that use Intel duo technology...a screamer. Sporting all aluminum body and keyboard (so dam thin), the new iMac is a screamer. It come with only 2 versions, the 20" and 24" screen with upgradeable memory up to 4Gig compare to the old one with only 3Gig RAM. And the thing that impress me with this machine is that its top gun is at 2.8 GHz blazing mad speed demon. The i/o's are not bad either, now with both 400 and 800 firewire slot...and Digital I/O for audio, you heard me. Is Apple waving its fist at Digidesign?
Ok all the talks will not do it so I got one from my old friend, who works for Apple, a loaner so I can test run this sweetie out pro audio wise.


In mid music project for a band and the other is audio for my friend film. I transfer both projects over to the iMac from my G5 desktop, to see if this new iMac can handle it.

For the music project I have all 28 track running with full insert plug in's in every single track and 5 of those are RTAS instrument tracks with all sort of softsynths and samplers. Hooking up to a Digidesign 003 firewire and external FW800 hard drive, the iMac did not even blink once. I pushed it a bit harder by increasing track count up to 40 when I see a bit of lag but dam this baby is good. For home recording an iMac with this your choice of audio digital interface, you can really do alot. I also test out the digital audio by having the iMac digital audio out to the Benchmark DAC-1 DA with Adam A7's monitors, I barely could tell the different between that and the Digidesign 003...now that impressive.

My audio film project is running Protool HD 5 Accel with high resolution video on one track and 73 tracks of audio, which 40 of them are stereo tracks. I mix it down to 32 stems and one track of high res. video and the iMac had no problem at all. But this is with one track handle high resolution video, I know this is plenty and could get more track count if I compress the video to lo-res instead. I love this machine.

Of course I am not buying one 'cause I got my G5 already and very sad to return the iMac back to my friend at Apple. I have no problem recommending this set up to any multimedia artist who on the budget. Video editing, audio work station, photographic materials, web, etc...not bad for $1200.00

Tran Duy

Wednesday, August 08, 2007

ADR and Ambience

Olson Wells the master himself

ADR stand for "Automated" or "Automatic" Dialog Replacement.

Dialog that cannot be salvaged from production tracks must be re-recorded in a process called looping or ADR.

Looping originally involved recording an actor who spoke lines in sync to "loops" of the image which were played over and over along with matching lengths of recording tape. ADR, though faster, is still painstaking work.

An actor watches the image repeatedly while listening to the original production track on headphones as a guide. The actor then re-performs each line to match the wording and lip movements. Actors vary in their ability to achieve sync and to recapture the emotional tone of their performance.

Marion Brando likes to loop because he doesn't like to freeze a performance until he knows its final context. (People have said that one reason he mumbles is to make the production sound
unusable so that he can make adjustments in looping.)

ADR is usually considered a necessary evil but there are moments when looping can be used not just for technical reasons but to add new character or interpretation to a shot. Just by altering a few key words or phrases an actor can change the emotional bent on a scene.

Ambience


Ambience pertains to the pervading atmosphere of a place. (Often more of a psychological, rather than technical description)

Ambience is widely used as a synonym for ambient sound. Ambient sound consists of noises present i the environment.

In film and video sound production term Ambience usually means the background sound accompanying a scene.

Ambience is used for background sounds..

    (1) present in the original production recording (a better term for it is presence)
    (2) deliberately added in sound-effects editing in order to provide an acoustic space around the rest of the dialog and sound effects.
In Silence of the Lambs, when Agent Starling (Jodie Foster) is down with Lecter in the dungeon, there were animal screams and noises built into the ambience. (One element of the ambience is a guy screaming in pain. The screaming was processed, slowed down and played in reverse)

Subjective Ambience:
In the trial scene of Philadelphia - instead of using reverb to a voice as the convention says for hallucinating - sound designer Ron Bochar used subjective ambience. He dropped the previous room tone and shifted the ambient sound. He also changed the spatial placement of the ambient sound - from left, right, and center speakers to surround speakers.

Ambience helps establish the scene and works editorially to support the picture editing by, for example, staying constant across a picture cut to indicate to the audience that no change of space has occurred, but rather only a simple picture edit. Conversely, if ambience changes abruptly at a picture cut, an indication is made to listener that the scene also has changed.

Tuesday, August 07, 2007

Sound and Music for Film

THE BOURNE ULITIMATIUM


Jason Bourne breaks back into theaters August 3rd. Helping to sell all the close-quarter sounds are sound supervisors Karen Baker Landers and Per Hallberg. The film was mixed at Todd-AO WEST in Gary Summers, David Parker, Bob Beemer, and Scott Milan's dub stage. production mixer Krik Francis shot the location dialog while composer John Powell scored the film at Abbey Road. Sorry for the brief entry on this film but you can get your film sound fix with the recently published Mix Magazine article HERE. There is great coverage on the LA based foley stage "One Step Up" which foley artist Dan O'Connell(brother of mixer Kevin O'Connell) shoots feet and props on some pretty big films...

Saturday, August 04, 2007

Quick fun basics!

As you probably know, sound is air which is moving very quickly. The speed of these movements is called "frequency", which is a very important property of sound, especially music. The frequency of a sound is measured in Hz (=Hertz, named after a man called Hertz who did a lot of research into sound and acoustics some time ago). Most people can hear frequencies in the range between 100Hz-15000Hz.

Some people can hear very high frequencies above 19000Hz (I sometime call them freaks, they're out there), but scientists always assume that the human ear is able to discern frequencies between 20Hz-20000Hz, since those numbers make their calculations a lot easier.
Here's a few examples of different frequencies, if you'd like to play with them for a while:

60 Hz

440 Hz

4000Hz

13000Hz

20000Hz

-very- low

A'

audible

ouch!

too high

Another very important property of sound is its level; most people call it volume. It is measured in dB (=deciBell, named after a man called deciBell (NOT!!) all right, his real name was Bell, but he did invent the telephone and that is why us Dutch people still say 'mag ik hier misschien even bellen?' when they want to use your phone).

So why don't we measure loudness in Bell instead of deciBell? Well, mainly because your ear really can discern an incredible amount (1.200.000.000.000, that's 11 zeroes) of different loudness levels, so they had to think of a trick be able to describe an incredible range with only a few numbers. They agreed to use 10th's of Bells, deciBells, dB, instead of Bells.

Most professional audio equipment uses a VU meter (=Volume Unit meter) which shows you the input or output level of your equipment. This is very convenient, but only if you know how to use it: A general rule is to set up the input and output levels of your equipment so that the loudest part of the piece you want to record/play approaches the 0dB lights. It is important to stay on the lower side of 0dB, because if you don't, your sound will be distorted badly and there's no way to restore that. If you're recording to (analog!) tape, instead of (digital) hard disk, you can increase the levels a bit, there is enough so-called 'headroom' (=ability to amplify a little more without distortion) to push the VU-meters to +6dB. There is some more information on calibrating equipment levels below.
Some examples of different levels, if you'd like to play with them for a while:

0,0dB = 100%

-6,0dB = 50,0%

-18,0dB = 12,5%

+6,0dB = 200%

maximum level

half power

very quiet

a little too loud-a lot of distortion

Okay, now that you know the most important things about sound, let's finally go to the digital bit I've just told you about the properties of 'normal' (ANALOG...ANALOG) sound. Now I'll tell you what the most important properties of digital sound are.


my partner in crime Luke, told him to get rid of that thing...would not listen. Here he is trying to make it sound better...good luck sucker!

First of all, the famous 'sample rate'. The sample rate of a piece of digital audio is defined as 'the number of samples recorded per second'. Sample rates are measured in Hz, or kHz (kiloHertz, a thousand samples per second). The most common sample rates used in multimedia applications are:

8000 Hz

11025 Hz

22050 Hz

really yucky

not much better

only use it if you have to

Professionals use higher rates:

32000 Hz

44100 Hz

48000 Hz

only a couple of old samplers

ahh, what a relief

some audio cards, DAT recorders


Some modern equipment has the processing power required to enable even higher rates: 96000Hz or even an awesome 192.000Hz but this also mean = ton of cash $.

The advantages of a higher samplerate are simple: increased sound quality. The disadvantages are also simple: a sample with a higher samplerate requires an awful lot more disk space than a low-rate sample. But with the harddisk and CD-R prices of today that isn't too much of a problem anymore.

....But Why?!

To answer that, let's look at a single period of a simple sine wave:

  • it starts at zero..
  • ..then it goes way up..
  • ..then it goes back to zero..
  • ..then it goes way down..
  • ..then it goes back to zero.
  • and so on...Sine waves sure have monotonous lives

sinewave
a sine wave


When recording a certain frequency, you will need at least (but preferably more than) two samples for each period, to accurately record it's peak and valley. This means you will need a samplerate which is at least (more than) twice as high as the highest frequency you'd like to record, which, for humans, is around 20000Hz. That's why the pro's use 44100Hz or higher as the minimum samplerate! They can record frequencies up to 22050Hz with that. (Now you know why an 8000 Hz sample sounds so horrible: it only plays back a tiny part of what we can hear!)


Using an even higher samplerate, like 96000Hz, you can record higher frequencies, but you won't hear things like 48000Hz anyway. That's not the main goal of those super-rates. If you record at 96000Hz, you will have more than four samples for each 20000Hz period, so the chance of losing high frequencies will decrease dramatically! There are some consumer computer sounds card out there all claimed that "yes, me do ddaatt too!"...but do you trust their algorithm code? up to you man.

That's enough about frequency for now. As I said before, another very important property of sound is its level. Let's have a look at how digital audio cards process the sound levels.

Here I am on the Studer 950S digital mixer...pretending I love digital audio. Hate the dam thing more than a Mackie...MADI my butt! rather be cruising on a Neotek


Dynamic range

The capacity of digital audio cards is measured in bits, e.g. 8-bit soundcards, 16-bit soundcards. The number of bits a sound cards can manage tells you something about how accurately it can record sound: it tells you how many differences it can detect. Each extra bit on a sound cards gives you another 6dB of accurately represented sound (Why? Well, Because. It's just a way of nature...cause I said so). This means 8-bit soundcards have a dynamic range(=difference between the softest possible signal and the loudest possible signal) of 8x6dB=48dB. Not a lot, since people can hear up to 120dB. So, people invented 16-bit audio, which gives us 16x6dB=96dB. That's still not 120dB, but as you know, CD's sound really good, compared to tapes. Some freaks, that's including myself hihihihihi! want to be able to make full use of the ear's potentials by spending money on soundcards with 18-bit, 20-bit, or even 24-bit or 32-bit ADC's (Analog to Digital Convertors, the gadgets that create the actual sample) which gives them dynamic ranges of 108dB, 120dB, or even 144dB or 192dB.

Unfortunately, all of the dynamic ranges I mentioned are strictly theoretical maximum levels. There's absolutely not a way in the world you'll get 96dB out of a standard 16-bit multimedia sound card!!! Most professional audio card manufacturers are quite proud of a dynamic range over 90 dB on a 16bit audio card. This is partly because of the fact that it's not that easy to put a lot of electronic components on a small area without a lot of different physical laws trying to get attention. Induction, conduction or even bad connections or (very likely) cheap components simply aren't very friendly to the dynamic range and overall quality of a soundcard. But there's another problem, that will become clear in the next paragraph.

Quantization noise

Back in the old days, when the first digital piano's were put on the market, (mom and dad probably were still teenagers back then) nobody really wanted them. Why not? Such a cool and modern instrument, and you coould even choose a different piano sound!

The problem with those things was that they weren't as sophisticated as today's digital music equipment. Mainly because they didn't feature as many bits (and so they weren't even half as dynamic as the real thing) but also because they had a very clearly rough edge at the end of the samples.


quantization noise Imagine a piano sample like the one you see here. It slowly fades out until you hear nothing.
At least, that's what you'll want... As you can see by looking at the two separate images, that's not at all what you get... These images both are extreme close-ups of the same area of the original piano sample. The highest image could be the soft end of a piano tone. The lowest image however looks more like morse code than a piano sample! the sample has been converted to 8 bit, which leaves only 256 levels instead of the original 65536. The result is devastating. Phuc and Tung remembered I told you that MIDI has only 127...more suckie suckie!

Imagine playing the digital piano in a very soft and subtle way, what'd you get? some futuristic composition for square waves! That's not what you paid for. This froth is called quantization noise, because it is noise that is generated by (bad) quantization.


There is a way to prevent this from happening, though. While sampling the piano, the soundcard can add a little noise to the signal (about 3-6dB, that's literally a bit of noise) which will help the signal to become a little louder. That way, it might just be big enough to get a little more realistic variation instead of a square wave. The funny part is that you won't hear the noise, because it's so soft and it doesn't change as much as the recorded signal, so your ears automatically forget it. This technique is called dithering. It is also used in some graphics programs e.g. for resizing an image.

Jitter

Another problem with digital audio equipment, is called jitter. Until now, I've always assumed that the soundcard recorded the sample at exactly 44100Hz, taking one sample every 1/44100 second. Unfortunately that is -totally- unreal. There *always* is a tiny timing error which causes the sample to be taken just a little too late or just a little too soon.

Does this make a big difference then? Well, you could start nagging about everything, but then you'd probably have bought a more expensive sound card or DAW in the first place. The really bad part is that jitter is frequency dependent. Because it's related to the timing of the sample, it can change the recorded frequencies just a little. If it records a sample just a little too soon, the card thinks that the recorded frequency is a little lower than it really is. This is noticable at frequencies below 5000Hz but especially bad at the lowest frequencies, because the influence of a little error is much bigger there. Typical jitter-times go between 1.0 x 10 -9 seconds (that's a NANOsecond, read:almost nothing) and 1.0 x 10 -7 seconds (that's a hundred NANOseconds, not a lot more) but they make the difference between a 'pro' sound and a 'consumer' sound on e.g. different CD-players.

Digitizing sound

When you record a sample with your sound card, it goes through a lot of stages before you can store it on your hard disk as a sound file. Fortunately you don't have to worry about these stages, because modern sound cards and samplers take care of them for you.
I'm going to be a big bore and tell you about these stages anyway.

Let's see what happens when you press 'rec':

The sound card starts a very accurate stopwatch (the samplerate).

AD conversion process
Analog to Digital Conversion process

Then it transforms the sound coming in: it simply cuts off the very high frequencies which it cannot handle. This cripples the sound a lot, but it is required to prevent even more serious damage to the sound, which would make the sound unrecognizable. This is a low-pass (cut the 'high' frequencies, let the 'low' frequencies pass through) anti-aliasing (smoothing, blurring) filter (because it takes away some parts and leaves the rest)
Every time the stopwatch has completed a cycle, the sound card's ADC (analog to digital converter) looks at the filtered input signal. It calculates how loud the incoming sound is at that exact moment in time (very much like a microphone would measure air pressure) and transforms the loudness level into the nearest digital number.
and shouts that number to the computer, which stores it somewhere in memory, probably on a hard disk.


Sound card manufacturers put a brickwall-filter in their sound card, to prevent a very nasty side-effect called 'foldover'. Foldover is a pretty difficult concept, but I'll try to keep it simple.

It's more or less the same thing that happens when you look at a car's wheel when it drives past you very quickly. You'll sometimes see the wheel moving backwards. Another example can be found in old western movies where you'll see a train going by. The 'wheels' of the train will be moving backwards too, if the train's going fast enough.

All these 'illusions' are foldover-effects. They occur when a fast system at regular intervals analyzes something which is moving even faster than the system itself.
When recording at 22050Hz, your sound card will simply not be able to record any frequencies above 11025Hz, because you need at least two samples for each period, as described above. Without the low-pass filter, the sound card would blindly try to record those frequencies. But afterwards, when you play back the sample, you'll hear a totally different frequency instead of the original one. Just like the car's wheel that seems to be moving backwards, while it really isn't.
(The frequency you'll actually hear equals the sampling frequency minus the original frequency, e.g. 22050-12050=10000Hz, instead of the original frequency, in this case 12050Hz).

'brickwall' filter

a brickwall filter at 4000Hz

Therefore, the maximum frequency that can be recorded with a certain sample rate, is half the sample rate. That frequency is called the Nyquist frequency, sometimes abbreviated to fN, after a man named Harold Nyquist, who worked at Bell Telephone Laboratories and more or less invented audio sampling. A big guy in digital audio. Anyway, to prevent all that from happening, the sound card manufacturers put a special filter in their card (see figure of brickwall filter on the right).

This low-pass filter removes high frequencies like any equalizer or Hi-Cut Switch does, except it is *much* more agressive. You can see that the filter allows all sound below 1000Hz to pass through, and that it gives the frequency range of 1000Hz-3500Hz a small boost. (This boost is necessary to be able to cut off the higher frequencies with such violence.) Frequencies above 4000Hz are eliminated extremely agressively. That is why they call it a brickwall-filter, because of the wall-like slope.

The filter displayed above might be used for a sample rate of about 8000Hz, since an 8000Hz sample has a Nyquist frequency, the maximum recordable frequency, of 4000Hz. This makes it very important to choose the appropriate sample rate for your sample; that is, if you've got a legitimate reason not to record at 44100Hz, or higher ;-)

Recording digital sound of your own

Let's go through this step by step.

We'll start by selecting File->New, something which every sample editor I know can handle (Protools, Cubase, Cakewalk...whatever). You'll want to select the number of bits you'll want to use for each sample. You'll also want to select the sample rate. My advice is: pick the highest your hardware can handle. That is most likely 16 bits at 44100Hz, since most, if not all, consumer sound cards support CD-quality playback & record.

VU-meter VU-too low VU-Clip

Then let the band, or whoever, play for a while, to see if you're recording levels aren't too high or too low. Your program probably supports input monitoring and If if yours doesn't, it should! Get yourself another program. You'll probably see a variant of the good old VU-meter I like the one to the right. The loudest part of the sound you want to capture to disk should be somewhere very near 0.0dB, but it should not, ever, never ever!! exceed 0.0dB, since that results in very nasty distortion, which is cool on analog recorders but really horrible in the digital world.

Don't set your recording levels too low, though.It will further reduce the accuracy of your home recording, since mutimedia cards already add a very significant bit of noise. In fact, they sometimes hardly leave you any dynamic range at all!
So, be very picky about your input levels.

Next, think about the source of your recording. A microphone? A keyboard or synthesizer? a DAT-tape? If the source already is digital, like with DAT and CD, please go ahead and stay digital! Use a digital connection between the DAT and the soundcard, to prevent the operation of digital-to-analog conversion -> transmission through a cheap cable -> analog-to-digital conversion from adding noise or distortion!

If you're recording with a microphone, first let the microphone record a minute or so of 'silence'. Then play that recorded 'silence' back over headphones and listen the amount of noise coming from the room. Be sure to keep this data, because some good programs can eliminate that noise from the actual recording, by using the data as a 'noise print' (They analize the noise print data and then 'subtract' it from the real recording.)

Also, if you have the opportunity, try several different microphones for the same recording. Learn to trust your ears. If you have several different recordings of the same event, pick the one that sounds best. Don't automatically pick the one recorded by the most expensive mic. That! Does! Not! Work! Pick the one that sounds best. You'll be surprised to hear the number of top hits being recorded with cheap mics. But I'm not saying you should be using cheap mics...

A really good mic for vocals and guitar is the SM-58 by Shure. These are a little more expensive (over $100), but they are used all over the world in pro studio's. The problem with these microphones is, you'll need a pre-amplifier too, because the original microphone signal is very weak, and an 'XLR-cable' to connect it to your gear. Most mixers have microphone pre-amps on them. I am not be big fan of Mackie stuff but for the budget, you can do ok with their VLZ pro series mixer, the pre's are decent.

If you're recording from a different piece of hardware e.g. directly from synthesizer/keyboard, check your manual to see if your hardware has balanced outputs. If it does, you'll need to get/make two stereo jack plugs and three wires of the same length, or even better: an insulated cable with three separately insulated wires (that's a multi-buck issue, though...) to make sure your audio isn't distorted before it goes into your sound card's inputs.

A normal wire has 1) a signal wire and 2) a ground wire. If you use normal wire over long distances, preferably close to stage lighting ;-) you'll notice the wire picks up an awful lot of noise and buzzing on the way. This has something to do with induction and magnetic fields but all you'll need to know is that it sucks. To prevent such 50Hz (AC power!) buzzing, the professionals use balanced cables.

The balanced cable system is a very nice way of connecting equipment over long distances without loss of sound quality or unwanted induction. This is possible because a balanced cable has three wires instead of two: 1) a signal wire, 2) an inverted signal wire and 3) a ground wire. At the output of the synthesizer / mixer / whatever, the output signal is routed to both the signal-wire and the inverted-signal-wire.

Remember my last few blogs about 'balanced cable"?

The signal going to the inverted signal wire is then inverted (multiplied by -1, turned upside down, given a phaseshift of 180 degrees) and transported together with the signal wire all the way through the cable to the other connector and on the way, both wires pick up all the usual noise and humms. But when the signal arrives at its destination, the inverted signal is inverted again, so that the signal it was carrying is back to normal again. But this inversion also inverts the noise and buzz, so now we have: a signal wire with 1) the signal and 2) the noise, and we have the re-inverted(=normal!) wire with 1)the signal and 2)the inverted noise. These two are mixed together by the equipment: signal + signal + noise - noise, which gives twice the signal strength and no noise whatsoever!

Well there you have it, a quickie on basic...

Tran Duy