Wednesday, February 28, 2007

Meyer Sound, my leap up from the rest...

The first time I heard about Meyer Sound was when I was at Yoshi in Oakland, CA watching Ottmar Liebert in concert. The sound was amazing and what impressed me the most was when I got up to get a drink from the bar, the sound did not change as I move from my spot to the bar. The 2nd time I really have a chance to hear what Meyer speakers can do was during the recording and mixing session with Vince Welnick (The Tube, Greatful Deads) at Expression for New Media. I was using a pair of HD-1 for near fields and X-10 Phase Corrected mid field studio monitors.
Fast forward to now, I finally had a chance to work with Meyer Sound as a sound designer for Vietnam market. I knew I was in for a tough assigment due to the flood of cheap JBL, EV, EAW, and god forbid... Bose loud speakers in Vietnam for so many years. Despite the difficulty at hand, I knew and had faith in sooner or later Vietnam will come to its senses and start to demand more in the quality of their theaters, concert hall, clubs, and especially concert stadium. To tackle Vietnam market is not hard, to learn the science behind all the Meyer Sound concepts of sound, now that is hard. I knew it will not be easy for the fact that Meyer Sound School and training schedule will last a whole year.
Classes and seminars are held all over the world, from Berkley, CA to Nigeria...yes Nigeria.
It had been over 6 months for me already and one of my stop is in Berkley this month. Oh boy did I have to dig up my calculus book for this system design class, math, math, and more math.
Picture was taken in the Pearson theater (http://www.meyersound.com/news/2006/pearsontheatre/) during one of our break. Next stop Vietnam and Spain.

Duy 2/31/07

Monday, February 26, 2007

Knowledge is power

The 2 most misused and misunderstood words in Vietnam recording studios and by song writers/composers. And here is their true meaning,

Producer:
A general term that can mean almost anything. In the record business, this person is often called a recording director.

Record Producer:
The recording director supervises the engineering, coaches the performers and musicians and finally decides when everybody can go home! Sadly, there are a lot fewer recording directors around today than there were thirty years ago. Instead we now have "engineer-producers," "artist-producers," and other such combinations which often really means there is no producer, and the worse case is that most song writer and composer always think they are borned producer because they wrote the songs...a very rare case, you can count on the fingers of one hand.
That doesn't mean there's anything wrong with producing yourself, just that I think the opportunity to work with a real experienced recording director is well worth the time and expense. I'd also love to see more people become record producers for others. In my experience it gets the job done both faster and better, provided the producer really knows what they are doing

Bob Ollshon of Georgetown Mastering.

Saturday, February 24, 2007

Vinh Dang Tran...Roof top, Cubase and Atari!

Vinh

Joan Widfield, a director working on a film in Vietnam, had asked me last October to collect and to edit music for her up coming film. She had specifically ask me to avoid the typical Vietnamese traditional music, which was over used in most film shot in Vietnam, and the pop stuffs from Asia and Paris by Night. She wanted something different, original, and made by Vietnamese borned artists specifically rock, alternative, and electronics, no pop.

This blog entry is not about the film but about Vinh. During my search for the music, I ran into Unlimited Project and the man behind the record label, Vinh Dang Tran...all the way in Paris, France. I decided to make contact with Vinh and luckily, he was a "victim" of the Myspace.com and so we are linked, Vinh's exact words.
Here is my conversation with him (we were both in broken English),

-Hey dude, give me a clue about you, your back ground, and music:

My full name is Vinh DANG TRAN and I'm born in Paris in november 20th 1977.I grew up and I live in Paris.I'm a composer , arranger and music producer

-uhhh, can you be more specific than that?

I grew up in a music family. My father is a piano player who is a student of Nguyễn Thiện Đạo. When I was 5, my dad decided that I will be playing the piano and got me studying it since then. We still have the piano which my dad got from his teacher Nguyễn Thiện Đạo. For 15 years, I had been practicing and playing mostly classical music but that is just for my chop. The music I was into and influenced the most was hip-hop and urban type electronica. I would say the neighborhood or part of urban Paris which I am living has alot of influenced on me. You know, hip-hop movement is very big in France.
-I did not know that, was there Vietnamese or Asian music in your neighborhood?

Actually no. My neighborhood mostly made up of African, Arab or Middle Easterners, and Europerean immigrants. I live very far from China Town.


-What else influenced you musically?

It is hard to pin point really. I listen to almost everything from jazz, soul, rock, to movie sound tracks. King Crimson, Chick Corea, Ennio Morricone , John Zorn , Isaac Hayes, Herbie Hancock, etc.

-Any particular producer or style of producing in music?

Well, lately it has been Ennio Morricone. He also a master at composition, the way he simplify thing which makes it pure, powerful, and especially his strange approach to musical instruments. I also love the works from DJ Premier, Pete Rock, and Dr. Dre.

-So tell me has piano always been your weapon of choice and what kind of gears did you start out with recording and producing?

I was not borned rich and things are also very limited in Paris at the time. I started out with Cubase and an Atari computer for sequencer. Yes, you better believe it, an Atari running basic OS, window did not exist then. Then I saved up bought a Akai S950 sampler and Roland S330 sound module and that was the bulk of my studio at the beginning.
Now these days, I still stick with Cubase because I am so use to it. (Vinh continue to tell me about cracked and things free for PC...so I will not put it in this entry).

With classical back ground, I do work in MIDI alot and the sequencing in Cubase SX is dead on accurate for me. The new version now also come with audio recording and softsynth which are so convenienc for me now to put thing together without leaving my chair.

-Vinh, tell me about Unlimited Project.

This is pretty much a family thing. I meant family cause the cats I am working with now had been with me for a long time. Unlimited Project is the name of our first CD and also the name of my record label. It is my project and I am pretty much work things out my way regardless how others do it differently.




-Give me an idea how you work?

I am pretty much do all the arrangement outline in Cubase Midi sequencer. I then start record and replace tracks with real instrument. I did this all in my home studio and also where I record all the vocal tracks.
With Kiki, my trusted engineering partner, we would dump and mix everything inside Protools for more plug's in variety. For this particular project, we output the tracks thru a SSL and mix it down to a Ampex 456 1/4" 2-track to get that nice fuzzy feeling. After that, I took the mix down to Top Master, a mastering house in Paris, to have the mixes properly master.


-I got your Cd man, love it. That dam delay you use for almost every song, mind to disclose what kind of effects you used?

Not really, but here is the list in no particular order. Lexicon 480L, H3000 , Ensoniq DP4 , EMT Reverb , SpaceEcho Roland...and so on.

-Dam it Vinh. I really like the color of your vocal track. As an engineer, I am jealous. What is the chain here?

Very simple actually, for vocal I switch between two different mics, C2000 and C414 EB and see which one work. I used the C414 going thru the Langevin Dual Vocal Combo alot for this CD.

-Oh wow, the Langevin...why?

I used to own an Avalon 737 channel strip. That thing is cool looking but the sound are steril and...commonly bore. I sold that and bought the Langevin Dual Vocal Combo, kept it ever since. I found the Dual Combo to be transparent but also can give you color when you push the limiter a bit. The distortion is nice not too excessive like the Avalon and can be used for added color when record instrument. A work horse in my studio.

-What about dynamics?

I am not telling (smiling).
Note: check out Vinh's pix in his studio, Urei 1176 black and white face plus a couple of Distressors, Tubetech EQ, and something Yamaha or maybe those 90's thingy :o)

-So Vinh, what is your next plan?

I had finished the CD and it is being pressed as we speak. I am in the middle producing for a French artist name Anouk Aïata. I hope to push my Unlimited Project to what I would describe as an urban "Sounds of Paris" all over the world for everyone to hear. I would love to collaborate with Vietnamese musician whenever the chance comes up. And yes Duy let's make sure my music make it into the film would you?


Last word by Duy,
I am not such a great interviewer. I was not good at this but It was so fun to interview Vinh.
I found Vinh to be genuine and funny. I also can see that he is a very talent composer, producer, and song writer. It was such an honor for me to know and to have a conversation with Vinh. I love this job.

for more info and sample of music, you can check out Vinh and his Unlimited Project at

http://www.unlimitedproject.com
http://www.myspace.com/playloungeproject
http://www.myspace.com/vza1

Office version 1.0

Commando Post house and Beat Detective (studio design part 1)

July of last year I had decided to spend more time on learning about post production for film and designing sound reinforcement for live. This came as a change and a challenge for me personally after accepting jobs to work as a sound designer for a couple films and working with Meyersound (www.Meyersound.com) in Berkley, CA. I also dedicate my research toward the design aspects of audio in theater, stadium, and high end lounge. Beside the change to a greater financial reward, it is more of a personal quest to push my limitation to different area of sound, acoustic analysis, and design.

I visited a few post house in the Los Angeles area and saw what it take to handle a motion picture sound and sound design. The cost of building such mamoth of a post studio for motion pictures is in the millions and way out of my league. On that same trip I also got to visit smaller post houses for Television production, sound design for video game, cartoons, and smaller film productions. After surveiling the technical aspects of those I had decided to build one myself.

After many grueling months schooling with Brian White (http://www.themixingbox.com/) and Scott Church (www.audiomidi.com) I made into the Digidesing Certification circle and ready to tackle this job. Some of the challenges for building this post station were that the station should able to handle Avid file also.



The other issues for this set up is that I have to be able to use it to work and exchange files with Paul Nguyen, who mostly work with Ableton Live and a huge fan of Digital Performer. Audio editing with Ian Chadworth of Sound House studio in the U.K. I took on the job last year working with Ian fixing clients recording "beat issue" using Digiserver LT (you bet we have it) to exchange files between us cross the ocean. And finally, fixing beats for Sean, designing fx's, and work with Ngoc and Bao. Not to mention Logic Pro 7 with Thien, Luna, Max, Scott, and Carol.

For the core of the system to handle all the film posting issues and ton of tracks,
-Protools HD 5 Accel PCIe with Magma expansion chasis.
-192 I/O digital option only.
-Lynx Aurora w/ HD option A/D/A
-Avid Mojo to handle all video transfer
-Protools 7.3 software
-Digidesign DV option tool kit 2
-Digidesign Music Production option
-Sony DV player, 9-pin machine control
-Digidesign Sync I/O
-Mac Quad Core w/4 gig RAM running Lacie and EZQuest Video/Audio external drives.

For me mixing audio for film is a total new area. I had always assume that it is the same as audio for music, I was wrong. To handle this issue I have to resource to Bob Katz system of K metering to calibrate between my electronics and my monitors. SIM3 (http://www.meyersound.com/products/sim/sim3/) was used to experiment with audio projection for this small of a space.
-Dorough digital meters for audio and phase check.
-Adam A7 nearfields and Dynaudio for mid.

To work with beats and music for the rest,

I have to also have Quicktime Pro upgrade, Ableton Live, DP, Logic Pro, and NI Komplete.
Hardware rack included
-Assortment of filters (Ebe&Flut, Moog, Sherman Filters, and guitar pedals)
-Mesa Boogie recording preamp, San Amps, Riviriera Amp, and Bogner.
-Kursweil KSP8 with optical option added

For synths, I stick with Ohm Force and Native instrument. It also help when Paul got a Access Virus TI to beef thing up.
The 002 surface you see in the pictures belong to Luna, he bought a laptop to the studio to transfer to file to my rig...but the laptop is now mine :o)

Combe back next time to see what I am doing to the Music version of the other "office".






Friday, February 23, 2007

ZVEX guitar pedals

Due to popular requests...more like from Bao and Phuc in Saigon. I am posting these video for you guys again.























Luke has a bunch of these...!

Margie of BoxViolet

Margie of Box Violet

Xin cô cho biết sơ qua về bản thân: năm sinh, nguyên quán, tuổi tác, học lực …

Tôi sinh năm 1979 tại thành phố Van Nuys, tiểu bang California. Điều đó có nghĩa là tôi là một con bé 26 tuổi đến từ vùng thung lũng. Tôi nhận được học bỗng từ trường đại học California, tại Berkeley, và tốt nghiệp năm 2001 tại đó.

Cô được sinh trưởng trong một gia đình âm nhạc phải không?

Mặc dù ông ngọai tôi chơi đàn vĩ cầm, nhưng đến khi tôi được sinh ra thì ông tôi đã qua đời rồi. Còn mẹ tôi là dân vô cùng ái mộ ban nhạc Beatles, bà thường ngân nga hát theo máy phát thanh trên xe, nhưng chi tiết này thiệt không có gì đáng để khoe khoang ở đây. Tuy tôi không hẳn được sinh trưởng trong một gia đình âm nhạc phi thường, nhưng tôi vốn lớn lên trong một gia đình có máu nghệ sĩ. Cha tôi ban ngày là một khoa học gia về hỏa tiễn, ban đêm ông là một họa sĩ, kiêm thi sĩ đam mê âm nhạc. Ông là người đã hướng dẫn tôi biết đến những tác phẩm của Robert Frost, Moussorgsky và Debussy. Tôi nghĩ có lẽ chính cái thế giới của ngôn ngữ và nhạc không lời kỳ diệu này đã khiến tôi tha thiết được kết hợp những cấu trúc này với giọng hát của mình.

chơi nhạc cụ gì? Tại sao lại là nhạc cụ này và bắt đầu từ khi nào?

Tôi biết chắc mình đam mê âm nhạc, cho dù lựa chọn bất kỳ lọai nhạc cụ gì: saxophone, vĩ cầm, hay dương cầm. Lẽ tất nhiên, người mẹ cần kiệm của tôi chọn dương cầm vì lúc đó trong trường học có một cây đàn đang được bán với giá rẻ. Tôi bắt đầu học dương cầm vào năm 10 tuổi. Nhưng chỉ mới được vài tuần, tôi đã cho bà giáo dạy đàn nghĩ việc. Cách dạy học của bà ta cứng ngắc, lại thêm bài vở buồn chán quá. Tuy ngón đàn và kỹ thuật dương cầm của tôi không được chau chuốt và có nhiều hạn chế, nhưng tôi cảm thấy mình có khả năng diễn đạt một cách tự do, và đủ vốn liếng để viết ra những gì mà tôi muốn viết. Cảm giác đó thật là sảng khóai. Bước vào trung học tôi bắt đầu chơi đàn tây ban cầm và chập chững sáng tác từ đó.

Phong cách viết và chơi nhạc của cô chịu ảnh hưởng từ đâu? Hiện tại cô đang nghe nhạc gì?

Nói ra thì nghe có vẻ như sáo ngữ, nhưng thật sự nhạc gì tôi cũng yêu thích. Giống như nghiện thuốc vậy, tôi mê nhạc của B-52’s và thường trình bày bản “Dance This Mess Around” cho bất cứ ai muốn nghe bản nhạc này. Tôi cũng thích nhiều bản nhạc mà chúng tôi thường hát trong nhà thờ, ví dụ như bài “On The Eagle’s Wings” (Trên Cánh Chim Đại Bàng). Một khi bạn nhận thức được sự pha trộn giữa cái nét độc đáo đầy tính cách châm biếm của nhạc B-52’s vào nội tâm của tôi khi lắng nghe những bài thánh ca, thì bấy giờ bạn sẽ hiểu được nguyên nhân tại sao tôi có một phong cách viết nhạc như vậy. Rồi thì đến nhạc grunge, punk, goth và electronica. Vào một buổi sáng nọ trong nhà trọ, tôi chợt bị đánh thức bởi bản nhạc “Paranoid Android”, lúc bấy giờ tôi vẫn còn đang đi tìm bản năng âm nhạc của chính mình. Không cần suy nghĩ gì thêm, bản nhạc này đã khiến tôi thức tỉnh: thế giới này cần phải coi trọng âm nhạc, và quay về đường lối sáng tác một cách nghiêm túc. Phần lớn tôi nghe những lọai nhạc ưa thích của mình, tôi rất ít khi nghe nhạc thời thượng. Tôi chỉ nghe nhạc xưa. Tôi có thói quen thâu vào máy ipod những tác phẩm của các nhạc sĩ cho tôi nguồn càm hứng; ví dụ như: Radiohead, The Smiths, Portishead, Bjork, Depeche Mode, Fiona Apple, Garbage, Interpol, vân vân. Tôi vừa mới thêm vào sưu tầm này là một dĩa hát của các tu sĩ từ nhà giòng Gaden Shartse. Những khúc nhạc rất nghiêm túc.


Ai sáng tác nhạc và viết lời cho ban nhạc Box Violet?

Tôi viết tòan bộ lời nhạc. Luke sáng tác muôn vàn nhạc khúc, và tôi vịết cũng không ít. Phần lớn các nhạc phẩm viết ra là sự cộng tác giữa chúng tôi, một số ca khúc khác tôi viết một mình. Thỉnh thỏang Nate cũng đóng góp vào một vài ý kiến hay. Còn thông thường thì tôi và Luke cùng hợp tác với nhau. Chúng tôi không chú trọng đến ai viết khúc nào bởi vì khúc nhạc này dựa vào khúc nhạc kia mà phát triển.

Khi sáng tác cho ban nhạc Box Violet, cô thường viết về đề tài gì? hiệu ứng gì? Nhạc và lời của cô phản ảnh điều gì?

Tôi thường viết về đám con trai. Tôi thích đem những mặt xấu của họ viết thành tốt. Đó là phương pháp trị liệu của riêng tôi.

Xin cô cho chúng tôi biết thêm chi tiết cặn kẽ về quá trình hợp tác giữa Luke và cô trong lúc hai người cùng nhau viết nhạc.

Một vài tác phẩm, từ lúc bắt đầu nghĩ ra khái niệm cho đến lúc hoàn tất chúng tôi chỉ tốn có mấy mươi phút. Còn một số khác thì chúng tôi phải làm việc cả bao nhiêu tháng mới viết xong. Quá trình này khá bí ẩn. Thường thì chúng tôi ngối cả ngày trong phòng nhạc thêm cái này cái nọ, thử nghiệm các khúc guitar và piano khác nhau. Đọan nào nghe được, thì tôi bảo Luke cho lập đi, lập lại đọan đó, để tôi có thể dùng gây cảm hứng. Tiến trình này làm tôi nhớ lại lối vẽ tranh twofold của họa sĩ Joan Miro. Khi bắt đầu ông phác họa một cách tự do và phóng túng, nhằm nảy sinh ra xúc cảm, sau đó ông chọn lọc và vẽ lại bức họa một cách lý trí và đầy điêu luyện. Bản thân tôi thì trải qua như vậy, còn Luke nghĩ ra sao thì tôi không rõ. Có lẽ tôi nên hỏi thẳng Luke? Nhưng thiệt ra, thôi đi, tôi hài lòng với sự bí ẩn này.

Cô thích trình diễn nhạc sống không? Cô thích và không thích điều gì khi trình diễn live?

Hát càng khá hơn, tôi càng ngày càng khóai trình diễn chương trình nhạc sống. Thường tôi chỉ thích biểu diễn trước đám đông lớn trong một môi trường sạch sẽ và âm thanh hay. Đôi khi mấy cái loa phát tiếng thật rất khó nghe, Điều này làm tôi rất khó chịu vì tôi không nghe ngóng được chung quanh đang xảy ra chuyện gì. Những lúc như vậy tôi thà là không trình diễn. Có lẽ chúng tôi nên kiếm một cái máy mixer vì đa số mấy gã nhân viên âm thanh không biết điều chỉnh sao cho phù hợp với giọng hát một con bé con và một bức tường âm thanh


Kế hoặch ra mắt diã nhạc mới đang tiến hành đến giai đoạn nào rồi? Khi nào ra mắt? và ở đâu? Luke cho tôi biết là ban nhạc sắp sửa cho ra mắt dĩa nhạc mới tại Anh Quốc? Chi tiết cụ thể ra sao, xin cho chúng tôi được biết thêm.

Đúng là chúng tôi sắp sửa ra mắt một EP tại Anh Quốc. Thật ra tôi không biết được nhiều chi tiết sốt dẻo để có thể trình bày ở đây. Tôi chỉ biết EP này sẽ gồm hai bài hát đã quen thuộc với dân ái mộ, cùng hai bản nhạc mới. Chỉ trong một vài bản nhạc, EP này chứng tỏ chúng tôi có khả năng biến hóa kết cấu từ đơn giản sang phức tạp. Tara Lynch làm thiết kế mỹ thuật cho EP này. Phần thiết kế rất hòa hợp với phần nhạc. Tôi thật vui mừng cực độ khi được cầm sản phẩm hòan tất trong tay.


Cô có thích làm việc với Julian Trần không?

Tôi rất qúy mến anh Julian. Bao nhiêu năm nay Julian đã hết lòng ủng hộ chúng tôi về đủ mọi mặt: từ nghệ thuật lẫn kỹ thuật. Chỉ cần chúng tôi lên tiếng, anh ấy luôn luôn sẵn sàng chia xẻ những kinh nghiệm nhà nghề quý báu. Nếu không có sự giúp đỡ tận tình của anh ấy thì chúng tôi đã nhiều lần bị trễ nãi công việc rồi. Đối với chúng tôi Julian là nguồn hỗ trợ to lớn về mặt kỹ thuật lẫn sáng tạo. Tôi không thể tưởng tưởng được chúng tôi sẽ ra sao nếu không có Julian. Anh ấy là “của quý” của chúng tôi, và chúng tôi tin tưởng anh ấy sẽ luôn mãi mãi là như vậy.

The final words From Duy

Sorry for the little self promo at the end of the interview there but we're family. It had been an honor for me to work with Box Violet for so many years. Margie is like my adopted sister and not too many people know about this. I started Bflat about 7 years ago as a support group for Vietnamese musicians, the funny thing is, Luke and Margie were always pushed and support me right at the start and stood by my side, instead of my fellow Vietnamese musician brothers.

I made a point to work with Margie and Luke of Box Violet and stick it out till the end. Sometime people question my commitment and the result for doing this and why not work with others. It is very simple; the results are the music, the growth in song writing, the maturity of the arrangement, the satisfaction of making the mistake and fixing it together, and the friendship that we shared no matter the kind of shits that sometime come between us. Luke and Margie's hard work look like it will pay off in the end. Box Violet are shooting a music video with the talented film director Micheal Granberry plus releasing an EP in the UK.
for more info www.myspace.com/boxviolet

Hoang Thi Bich Ngoc


Hoang Thi Bich Ngoc

When and how did you find yourself interested in music?
It was a long story how I began writing songs. To make it short, it all began on my 16th birthday when someone gave me a guitar. I tried to teach myself how to play the instrument, but my guitar skills have never improved. However, in its place, a love for music and songwriting has been with me ever since. There was a recession during which I completely stopped writing, singing or doing anything withmusic. Fortunately, not so long ago, I finally came out from the dungeon and started writing songs again.

What was your first recorded song and why did you choose that particular song?

The first song I ever wrote was Con Dế Sầu. This song was dedicated to Tô Hoài and his well-known short story Dế Mèn Phiêu Lưu Ký, the very first chapter book that I read as a kid. Back then, I loved stories that invoked imagination, adventure, tales and heroism, as well asstories with talking animals, insects and non-living things. But Dế Mèn Phiêu Lưu Ký did more than stirring up my imagination, it sparked my interests in the world and in the people around me. It sent me on a personal soul searching quest, including that of being a hero, albeit a lonely one.

Can you share with us the favorite song that you've written? Your inspiration, how did the song come to life?

There is a story behind each of my songs. Writing songs is like recording in my own diary. In fact, some of my old journals were filled with lyrics and musical chords. Unfortunately, I lost all of these journals. Musically speaking, I think I was most satisfied with Con De Sau and Nguoi Con Gai Trong Tranh. Marking a dramatic memory of my life, I wrote Con De Sau atonally (without a definite key tone) by accident. Not too many people like the melody of this song for it sounds out-of-tune to them. But that is the beauty of this format, which goes well with the melancholic image of a wandering cricket leading a nomadic life, indefinite in his ways.Nguoi Con Gai Trong Tranh is the most currently written song in my album. I wrote it while on my trip to Viet Nam at the end of 1997, the first time I went back home after so many years. Standing in the airport lobby in Vietnam, I saw a little girl cuddled in her fathers arms, and suddenly a stream of memories came pouring back. The little girl reminded me of myself, and of my mother and my grandmother, and the little girl we once were. Time passes and our physical existence fades away. How we are remembered is from the image that our loved ones have painted with their memories of us. That was the original concept of Nguoi Con Gai Trong Tranh. However, as I continued writing the song, more ideas developed and the original concept wasslightly altered to flow with the music. My music reflects my dreamy personality. Nguoi Con Gai Trong Tranh is typical of my style. My lack of formal musical training gives me the license to ignore many composition rules. A well-known musician once criticized the way I constructed my songs as lacking of consistency, for I seldom repeated the same part twice (meaning repeating the same melody with different lyrics). Nguoi Con Gai Trong Tranh to me is free in style and spirit.

What do you think is the most interesting theme for a song?

Up to now, my songs have revolved around three major themes: beauty of life, childhood and love. The first is my favorite for it is an endless topic. There are so many beautiful and interesting things and people in life that you can talk about. Writing songs about childhood always gives me such a good feeling, especially when referring back to sweet memories of the past. Love is a hard topic for me to write about for it conveys my deepest fear and personal self. I can never be straightforward about love in my songs. It is my style and also my soft spot. To me, you can write just about anything that touches your heart. There is no one theme that is greater or more important than the other, as long as the story is true to your heart. Nothing is more touching than sincerity and honesty.



You worked with Tuan Ngoc, tell us about the experience.

I had worked with and observed a few so-called professional artists in the past and I came away feeling very disappointed. But working with Tuan Ngoc was a different learning experience for me. Beside his natural vocal skills, Tuan Ngoc is very knowledgeable in music in general. He can play the guitar very well, and can sing in different formats and styles. His vocal range is absolutely amazing. You should see him singing unplugged, playing his guitar. It was really cool! It was also a wonderful experience to see the coordination and teamwork between Tuan Ngoc and Duy Cuong. I have to thank Duy Cuong for the final touch he did to my songs. His creative arrangements gave my songs a sparkling, glamorous look that surprised even me!

What have you been doing since Nguoi Con Gai Trong Tranh

Not much. The second album is in the works, but I have no definite deadline. Im PLAYING with music, so foremost I want to have fun, not run. However, the most significant project that I recently collaborated with a group of close friends, who are also musicians, was an audio book. We organized a virtual group called The Story Tellers (Nguoi Ke Chuyen). Our mission is to produce valuable audio books for blind children in Viet Nam. Our very first book, a translation of The Little Prince by Saint Exupery, was finished at the end of 2001. To learn more about this audio book and our next coming project, go to http://www.geocities.com/nguoikechuyen2001/front.htm. I am very proud to be a part of this meaningful project, and cannot wait to start the second book.

Where do you think your music career going to go?

First of all, music is not a career to me since I have never had any formal musical training. I write songs mostly to fulfill my own thirst of self-expression and the urge to create something. In addition, I am stage phobic. Im trying to overcome this fear. So far, there is yet any sign of improvement. I love singing though. I wish to be able to write and sing for the rest of my life just for the joy of it.

Who influence you most musically and in life?

It was my late father, the movie director/producer Hoàng Vĩnh Lộc. Even though my father was not a musician, he taught me to appreciate the Arts and passed on to me his love of music. He died when I was young, yet his legacy and words of wisdom still live with me every day.

Do you ever feel lost living in one culture (American) and expressing your art in another (Vietnamese)?

You only feel lost when youre heading to a certain destination and could not find it. In my case, I guess since I am constantly a wanderer, I feel quite comfortable wherever I am. I grew up in Viet Nam. Vietnamese culture and language is the foundation of my writing and thinking. Living in the US is a blessing to me. Here I have the freedom to explore and express myself. Most of all, I am thankful for having the opportunities to be exposed to such an immense resource of world culture and arts, music in particular. I treasure the dramatic and poetic beauty of our language and culture. At the same time, I appreciate the freedom in expression and the diversity of the western music. So, being able to learn and express ones self in more than one culture should be a plus to any artists. I hope I answer your question. Yet I do get lost sometime, in my own thoughts!

Your hope and dreams.

Peace! Yes, I know. This is not a beauty pageant, but I really mean it. I do hope for peace everywhere now and in the future for our children. In speaking of hopes and dreams for the Vietnamese music industry, I do wish that someday our music will be heard near and far, everywhere around the globe, and most importantly among our communities despite our geographical or political distances. I see many, many amazing talents out there in our communities, scattered about like dust in the wind. It is a shame to see such talents wasted, fade away, or end up in a different pool. I dream that there would be a force to gather and unite this group of talented artists. Music is first and foremost a form of Arts, a creative way of expressing feelings and thoughts. Therefore, it should be versatile. In short, like Picasso saying, anything the mind can imagine of is possible.

Thursday, February 22, 2007

Music production?


Vậy thì định nghĩa của danh từ “chế tác” (production) là gì? Thật ra người chủ nhiệm (producer) phải làm những cộng việc gì? Một dĩa hát có thể bị “overproduced” (tạm dịch là chế tác quá lố) không? Tôi không rõ đã từng nghe qua chuyện dĩa nhạc bị “overproduced”? Mà nếu có đi chăng nữa thì vấn đề nêu ra cũng thật sự không đủ tiêu chuẩn để được gọi là một dĩa nhạc “overproduced”. Thật ra danh từ “overproduction” mà nhạc sĩ thời nay thông thường xử dụng trong nghề, phát xuất từ một cách hiểu sai lầm, nói đúng hơn là từ việc bất đồng nhất trí về nghệ thuật và kỹ xảo của quá trình chế tác diã nhạc.

Sự thật làm gì có chuyện diã hát bị “overproduced”. Vấn đề ở đây chỉ có chế tác thích đáng hay không thích đáng thôi. Để hiểu rõ ràng vấn đề này, chúng ta cần định nghiã ba điều sau: Chế tác là gì? Thế nào gọi là chế tác thích đáng? Thế nào gọi là chế tác không thích đáng?

Nếu bạn hỏi 10 người khác nhau cùng định nghĩa danh từ chế tác và vai trò của người chủ nhiệm, bạn chắc chắn sẽ nhận được 10 câu trả lời khác nhau. Riêng tôi định nghĩa việc chế tác diã nhạc bao gồm một loạt những quyết định có liên quan đến chi tiết và đưa đẩy đến sự hình thành của diã nhạc đó. Chủ nhiệm là người chịu trách nhiệm làm những quyết định này và bảo đãm chúng phải được thưc thi.

Là một nghệ sĩ hay một người làm nghệ thuật, đang tìm kiếm một người chủ nhiệm, bạn nên tìm hiểu thêm và cân nhắc vị trí của mỗi người chủ nhiệm trong nghề. Phong cách làm việc riêng biệt của tôi có thể hoàn toàn khác hẳn phong cách của các chủ nhiệm đồng nghiệp khác mà tôi rất kính nể. Nói như vậy, một người giỏi như tôi có khả năng sàn xuất ra một số dĩa hát tuyệt vời, nhưng cũng chưa chắc tôi có thể tạo ra cùng một kết quả qua những loại album ca nhạc khác. Cho nên thông thường những điều kiện gì một người chủ nhiệm có và không có khả năng cống hiến vào một album đều quan trọng như nhau.

Nhiều người cho rằng tạo ra tiếng trống hay thêm vào những hiệu ứng âm thanh là cùng nghĩa với việc chế tác âm nhạc. Tuy những chi tiết trên là một phần trong quá trình chế tác, nhận thức này hoàn toàn sai lầm.

Trong bất cứ một đề án thâu băng nhạc nào cũng đều cần có một người chủ nhiệm. Nếu việc chế tác dĩa nhạc đồng nghiã với bao gồm một loạt những quyết định về việc thâu nhạc thì sự hiện diện của người chủ nhiệm là yếu tố cần thiết để những quyết định quan trọng này được thực hiện và tiến hành. Quá trình chế tác diã nhạc được bắt đầu ngay cả trước khi nhạc công bước vào phòng thâu âm. Tìm loại phòng thâu nào, lựa ra bài nhạc nào để thâu, chọn lọc các chi tiết thâu âm như thế nào … đều là những bước trong quá trình chế tác nhạc. Tiến trình chế tác một diã nhạc là một tổng hợp bao gồm chi tiết về cả hai mặt: nghệ thuật, cũng như cơ cấu kỹ thuật và trình tự thâu âm (Logistics). Phần lý thú nhất, Logistics trong quá trình làm ra môt dĩa nhạc cũng là đìều cốt yếu và quyết định sự thành công của diã nhạc.


Xử dụng loại phòng thâu nào? Chọn đúng phòng thâu thích hợp rất quan trọng đến hiệu quả của một đề án. Không phải bất cứ loại phòng thâu nào cũng thích hợp cho mỗi thể loại nhạc. Công việc chế tác diã nhạc bao gồm cả viêc tìm ra một phòng thâu phù hợp với túi tiền, đòi hỏi về mặt kỷ thuật cũng như địa điểm thuận lơi. Quan trọng hơn hết phòng thâu này phải tạo ra một nguồn cảm và không gian thích hợp cho nghệ sĩ và nhạc công cảm thấy thoải mái trong khi làm việc. Mỗi đề án có những nhu cầu khác biệt. Cho dù có đầy đủ điều kiện tài chính, không phải cứ chọn phòng thâu mắc tiền nhất hay quy mô nhất là thích đáng.

Chọn đúng người để thực hiện đề án? Công tác quan trọng này không thể làm qua loa đươc. Nói cho cùng, dĩa nhạc làm ra được hay là nhờ ở con người, chứ không phải nhờ phòng thâu. Chế tác diã nhạc có đòi hỏi đến viêc chọn ra cá nhân tốt nhất để thực hiện đề án. Ngoài người chủ nhiệm ra, kỹ sư, người hòa âm, người soạn nhạc, nhạc công tiết đoạn, phụ tá kỹ thuật, kỹ sư mastering, ngay cả đầu bếp và nhân viên đấm bóp, đều đóng những vai trò quan trọng trong tiến trình làm nhạc và thâu thanh. Đôi khi người chủ nhiệm đòi hỏi phải đóng thêm một hay nhiều vai trò kể trên. Nhưng thông thường thì không phải lúc nào cũng xui như vậy. Một người chủ nhiệm giỏi có khả năng lôi kéo và dẫn dắt các nhân sự giỏi cùng nhau thực hiện một diã nhạc tuyệt hay.

Chế tác, dĩ nhiên phải bao gồm cả những quyết định về mặt nghệ thuật và thẩm mỹ của diã hát. Công việc này được bắt đầu ngay cả trước khi nút thâu âm được bấm xuống, cũng như ngay cả trước khi nhạc sĩ đặt chân vào phòng thu. Đây là một trong những bộ phận quan trọng nhất trong toàn bộ trình tư thâu diã nhạc: pre-production(tạm dịch là tiền chế tác). Pre-production được tiến hành trước khi thâu âm bắt đầu, bao gồm giải quyết những vấn đề có liên quan đến việc cải biến và hoàn thiện nguồn chế tác: đó là phần nhạc. Công việc chế tác được hoàn tất ở bộ phận mastering, phần sáng tạo cuối cùng này chỉnh lý một lần nữa toàn bộ quá trình chế tác và thâu âm trước khi dĩa nhạc được đem qua sản xuất. Từ pre-production cho đến mastering, mỗi trình tự đều ảnh hưởng đến kết quả sự hình thành của dĩa nhạc. Tuy không phải đề án nào cũng như nhau, công tác chính của người chủ nhiệm chế tác đều như nhau: hướng dẫn và giải quyết khó khăn trong suốt tiến trình.

Một nhận thức sai lầm thường cho rằng chế tác chỉ là tô điểm thêm trong phần thâu âm, ví dụ như thêm vào những hiệu ứng âm thanh. (sound effects) Nhưng thật ra production bao gồm toàn bộ cả quá trình. Sau khi đã nhận thức đúng ý nghĩa của việc chế tác, chúng ta mới hiểu được thế nào gọi là chế tác thoả đáng và thế nào gọi là chế tác không thoả đáng. Tôi xin được định nghiã đơn giản như sau. Chế tác được cho là thoả đáng khi nó mang lại cho một kế hoặch những gì cần thiết, lọc bỏ đi những rác rưởi, đồng thời không đả động đến những bộ phận còn lại. Do đó chế tác được coi là không thích đáng khi nó hoàn toàn mâu thuẫn với những quy luật vừa kể trên.

Từ chuyên môn “overproduction” thường được dùng để mô tả một diã nhạc bị chế biến và gia công một cách thừa mứa, (ví dụ như thêm vào quá nhiều reverb hay delay…), hoặc phần biểu diễn đã bị điều chỉnh quá lố đến nỗi trở nên khô khan, hoặc phần xử dụng keyboard quá ư nặng tay. Định nghĩa này cho rằng công việc chế tác chính là xử dụng những hiệu ứng âm thanh, điều chỉnh và thanh lọc phần nhạc thâu cho đến khi “hồn lìa khỏi xác” (finely tuned to death), và dĩ nhiên, không thể thiếu âm sắc chát chúa của cây keyboard. Nhưng chúng ta cần biết điều này: có rất nhiều chủ nhiệm chế tác có khuynh hướng làm việc hoàn toàn không phù hợp với định nghĩa vừa nêu trên. Những nhà chế tác này thường tránh xa cây keyboard, họ cũng ít khi cần đến những hiệu ứng âm thanh, cái mà họ chú trọng nhất là làm sao thâu lại được sinh lực sống động (raw energy) của mỗi biểu diễn trên tape, warts … và giữ lại được những dữ kiện này trên băng gốc chính (final master). Một số chủ nhiệm chế tác khác thậm chí không chỉ trích lối trình diễn hay phê bình bài nhạc. Đôi khi phương thức giải quyết vấn đề này mang lại hiệu quả không thể nào ngờ được và đồng thời lại đáp ứng nhu cầu âm nhạc tốt hơn so với những phương thức khác. Còn nếu khi phương thức này không thỏa mãn được nhu cầu âm nhạc, hay sở thích của dân ái mộ, hay ngay cả chính người nhạc sỉ thì sao?

Nếu người chủ nhiệm chế tác cứ khăng khăng áp dụng cùng một phương pháp nghèo nàn trong tất cả mọi trường hợp bất chấp nhu cầu âm nhạc hay nguyện vọng của thính giả, vậy dĩa nhạc có khả năng bị “overproduced” không? Nếu “overproduction” quả là có tồn tại, thì theo tôi đây là trường hợp thích đáng để xử dụng danh từ này. Hay một khi người chủ nhiệm đã cương quyết không chịu xử dụng reverb lên trên giọng hát chính, cho thêm cả đống reverb nào liệu có thích đáng không?

Thử hỏi kết quả sẽ ra sao nếu ban nhạc “The Beatles” đã không hợp tác với George Martin thâu bản “Sergeant Peter”; giả thử nếu họ đã chọn một người chủ nhiệm nhất định thâu bài nhạc này với ban nhạc chơi live và cứ để y nguyên như vậy, không chế biến thêm gì cả? Thử hỏi chuyện gì đã xảy ra nếu Mutt Lange cũng khăng khăng áp dụng cùng một phương cách tương tự như vậy khi thâu bản “Back in Black” của AC/DC, thay vì hợp tác với Def Lepard? Càng hiểu biết thêm nhiều về công việc chế tác, chúng ta càng thấy rõ ràng hơn ý nghiã chính của production là phục vụ tốt nhất cho âm nhạc, nhạc sĩ và thính giả. Thêm vào hay không nên thêm vào, cũng như nên lấy bớt ra thành phần nào đều là những quyết định quan trọng của người chủ nhiệm chế tác.

Nói tóm lại chế tác một diã nhạc là công việc tìm kiếm một giải pháp tốt nhất để thoả mãn nhu cầu vê âm nhạc. Tiến trình này bao gồm nhiều bước: từ “thú vui thế tục” trong trình tự Logistics cho đến “niềm hoan hỉ” khi có những phát hiện về mặt nghệ thuật. Chế tác một diã nhạc là quá trình đi đến những quyết định trong nổ lực truyền đạt trung thực cái nhìn, trí tưởng tượng của người nghệ sĩ đến thính giả.

Liệu chúng ta có khi nào lượng định chính xác tiêu chuẩn công tác của người chủ nhiệm? Quyết định gì trong trường hợp nào mới thích đáng? Làm sao mới thoả mãn được yêu cầu của âm nhạc, nghệ sĩ, lẫn người nghe? Chuyện ấy thật khó mà tồn tại trong thế giới này. Cho đến khi điều đó xảy ra thì … ráng viết nhạc cho hay vậy!

Written by Julian Duy Tran

Translated by Hoang Thi Bich Ngoc

Wednesday, February 21, 2007

Carol Bui

I had a chance to quickly chat with Carol regarding her music. The really good detail stuffs will come later when Bflat website is done. But for now, feast yourself on her majesty music comments.

Your back ground Carol?

I was born in the US, in Northern Virginia.
Full Name: Carol Thuy Thanh Bui
Age: 24
Location: Arlington, VA


Was you raised in a musical family?

My immediate family members are not musically inclined, but are great appreciators of music. I grew up in a household with music constantly playing, mostly Hong Kong film sound tracks and contemporary Vietnamese singers like Khanh Ly or Le Thu. My dad's taste has always been a little more eclectic than Mom's; he got me into some traditional celtic music and a few classic crooners, like Connie Francis and Nat King Cole. I LOVED Connie Francis. Her voice was amazing.


How did you get started with music? and why?

I picked up the guitar in early high school when I stopped playing flute. My uncle had this old classical guitar that he loaned to me, and I learned to play on that. At first, I took a few lessons just to learn the basics on fingering, barre chords, etc. I got bored, so I stopped and started learning on my own...mostly by figuring out Nirvana and Hole songs. Later I moved on to stuff like Jimi Hendrix and Sonic Youth, and that was when I started to feel inspired...
I chose music because I can't see myself doing anything else. I'm really passionate about performing live especially, and more often than not, I'm oblivious to other things going on around me when I'm playing for people. I find it to be very carthartic.


Influences?

Past and present influences: kat bjelland, thurston moore and lee ranaldo of sonic youth, marching band, joni mitchell, pj harvey, jimi hendrix, led zeppelin, trinh cong son (indirectly...I grew up listening to his songs around the house), jonny greenwood, tori amos, ella fitzgerald, billie holiday, fiona apple, aloha, jeff buckley, mary timony, pixies, stevie nicks, early 60s girl groups, pete townshend, sleater kinney, polvo, and gosh...there are tons more. I seem to discover something new to love everyday...right now, I'm listening to a lot of Kate Bush, Aloha (best band in the universe right now) and Can. I also love Kristin Hersh's new band, 50 Ft. Wave.

PS. I did not have a chance to tell Carol that Kristin Hersh's band was recorded on an API board for the tone. I got an API board and looking for a job.

Julian Duy Tran

Read Carol's music Review,

Upbeetmusic.com
June 16, 2006

Review by Andrés Carrera

Innocently enough, Carol Bui's album, This Is How I Recover, begins with a slow driving brushes-upon-drum-kit rhythm and a bare-essentials vocal performance. Slightly off-tune guitars make their way through the smoky atmosphere, and through this fog, Carol's voice appears like a sharp and radiant landmark, embracing each chord progression with strong and heartfelt panache.

Bui knows exactly what she wants to accomplish with her songs. A re-release of the self-released album back in March of 2004, Bui's album is a well-planned, well-executed mix of outright rock songs and blues-inspired bliss. "Checked For Bruises" is a blues song that develops into rock themes as Carol's acoustically-accompanied wail rides the setup perfectly. Each song makes the best use of Carol's dedicated voice, as she squeezes as much feeling out of her Fender Telecaster to match the vocals. An accomplished guitarist with a sexy-bluesy approach, her guitar parts are valid, complex parts that convey gritty attitude and feminine delicacy, as in the solo-guitar song "Roses" or in intros to "A Virgin's Anthem" or "Manic Depression". Hardly a one-person act, however, her songs are drawn with a band setting in mind, as harmonic basslines carry the lead while Carol takes time to focus on rugged or pretty lyrics. "The songs just pour out when I've got lots to say", she says in "Untitled 2", and she stands ready to present strong evidence for her argument.

With ten tracks of pure, unfiltered rock attitude and raw talent, Carol Bui introduces herself as an act that anyone would be crazy to want to miss. Her songs give plenty of enjoyable female vocal beauty and slightly coquettish details, but also deliver large uncharacteristic amounts of attitude and guts when compared to any artist, male or female. Never retreating to hide behind cheap effects, confectionery cliches, or sheer volume, Bui is the authoress of rock songs that live up to the potential of the genre, a dying art given her contemporaries. The blues-infused rock songs with an independent feel make the music sound more like mid-90's indie-rock albums for the authenticity and sincerity that they convey. She faces her audience, guitar in hand, ready to level any expectations of weakness and to smash any boredom with female-led rock to pieces. Thank you, Carol Bui, for making an album that demonstrates rock's essentials with beauty, personality, and wit.

Recommended If You Like: Victory At Sea, the Cranberries, Arkade, Joni Mitchell, Sonic Youth, Sleater-Kinney, Belly

GirlPunk.Net

Review by Monica Martin

Carol Bui blew me away with, This Is How I Recover. These songs were strong, piercing, beautiful, captivating, meaningful... so much so they were on constant repeat. With this beautiful blend right at my fingertips, I was more than happy to step into her world. Carol Bui's music is like a sweet compilation of various other artists, but surely has its own definitive sound. This Is How I Recover is her diary that she's exposed to the world; one peak and you're craving more. It feels like I've been a fan of her music for forever - a welcome home, if you will. She's so honest, so real, so revealing, it's a genuine connection on the first listen.

It's so easy to fall in love with her music, she's surely stepping it up for singer/songwriters out there. The instrumentals put together by this five piece band will surely captivate you. I could listen to This Is How I Recover time and time again.

Copper Press
May 2006

Review by Shawn M. Haney, The Daily Copper

In her debut offering, Carol Bui sticks to a formula of dissonance, passion, dark wit and crafty songwriting to provide heavy, charging rock numbers, delivering track after track with hurricane –like force. “Hell Banknotes” opens up This is How I Recover with a subtle and soft first verse, only to leap and branch out into an intense chorus, a climax aided by a gifted backing band. With a voice like an angel – sounding almost opera-trained - Bui reveals her darker side, fully realizing the impact she can create on stage by shifting the mood on the song to full-fledged dissonant rock. Certainly carving out her niche, Bui blends her melodies with balanced, intelligent narratives. Her songs buzz with energy, yet the pace of the record is relaxed, breathing easily from one song to the next. You can really feel softness in the last track, a highlight, “The Beauty Myth,” only to be surprised, filled with awe over her raspy, hellish vocal screams. When comparing Bui to other songwriters of her genre, one need only look to those of Buckley or bands like Victory at Sea to find them. There is even a hint of Egyptian tonalities in the song “I Don’t Call Him By Name,” a breath of fresh air away from usual college radio spins.

PopMatters.com
May 2006

Review by Whitney Strub

This grim little gem bears a 2004 copyright and an ostensible February 2006 release date, implying a potentially dramatic behind-the-scenes story. An examination of singer-songwriter Bui’s website, however, suggests that the actual explanation simply relates to her realization that a self-released album was less likely to garner attention than one on a label, hence the creation of her own Drunken Butterfly Records and the revived freshness of an album that’s already circulated for a few years.

Whatever drama that story lacks is more than compensated for within the album. This Is How I Recover is a startling debut of striking power, and its relatively brief 35-minute length announces Bui’s presence as an accomplished musical force. With a chameleon-like voice that reflects her diverse influences, Bui nonetheless establishes her own identity forcefully, standing apart from the quiet strums expected of a singer-songwriter by rocking out with a muscular guitar stomp often matched in intensity by her uninhibited wails.

“Hell Banknotes” opens the album with languid, almost ethereal vocals akin to Hope Sandoval of Mazzy Star, but the song takes little time to reveal Bui’s most pervasive influence: the bluesy bluster of ‘90s indie-rock staples like Come. Throughout the album, Bui unleashes an impressive torrent of crunchy guitar distortion, playing leads that reveal talents both technical and compositional; though she may lack the sterile virtuosic ability of an arena-rock guitar hero, her parts are creative, searching, and well beyond any simplistic strum-and-sing model. She’s able to build tension with her voice, but also with her guitar, as the soft strums and arpeggios of “Untitled #2” barely contain the violence of a few slashed chords that perfectly complement the song’s lyrics. “I get so angry I break in half and stab you with part of me”, Bui sings, “A jagged edge would hurt like you would not believe”. Listening to her, you believe it.

Drummer Mark Taylor assists to notable effect on “Manic Depression”—very much not a Hendrix cover—creating an ominous percussive undertow over which Bui lays a tale of mental instability in a Tanya Donnelly voice that suits the theme nicely. Other tracks address equally heavy fare, with “Hyphen American” weighing in on the complexities of dual identity (Bui is Vietnamese-American) and “A Virgin’s Anthem” furiously rejecting masculine sexual politics, but Bui’s obvious cultural literacy never impedes the directness of her songs with pedantic showiness. Closing song “The Beauty Myth” may take its title from a Naomi Wolfe tract, but as it escalates from a soft introduction to a jittery barrage of distortion, its indictment of sexism is all Bui’s own.

The brief, delicate instrumental “Roses” proves guitar distortion is a tool, not a crutch for Bui. Indeed, the most chilling moment on This Is How I Recover comes on the acoustic blues of “Checked for Bruises”, a haunting tale of abuse. “I’m doin’ everything I can / Tryin’ hard to please my man”, Bui sings, before abandoning standard blues tropes for the harrowing punch line: “I give until my hips are sore / But that’s not what I was beaten for”. While most of the album resists any facile attempt to compare Bui to Ani DiFranco on the dubious grounds of them both being female singer-songwriters, “Checked for Bruises” does show an Ani-worthy ability to crawl under the skin and stay there.

The major flaw on Bui’s debut is the production, clearly done on the cheap and often sounding it. While this does inadvertently hearken back to her ‘90s feminist forbearers, like the Ohio band Scrawl, whose noisy epics also suffered from a certain tinny production, it also reins in the sonic impact at times. It’s not clear whether Bui’s vocals are buried beneath the music intentionally, a la that early ‘90s indie-rock sound, or as a result of poor mixing, but that too sometimes hampers the album, especially in the absence of a lyric sheet. Still, This Is How I Recover is a remarkable album; it doesn’t show promise, it delivers on it. Carol Bui deserves attention, and she won’t be self-releasing her work for long.

Miami New Times
April 20, 2006

Review of "The Beauty Myth" by Ray Cummings

She seizes your attention with hardscrabble, gritty guitar riffs and then holds forth on the title theme in aggro, anguished fashion, like the bastard spawn of Eddie Vedder and Alanis Morissette. Sure, no one's really heard of Carol Bui yet, but that could and should change, provided she kicks the habit of prefacing every song with a lengthy intro that telegraphs the melody she's about to wield like a garrote.

Editor's Pick on Smother.net
January 2006

Review by J-Sin

Carol Bui’s debut rocker “This Is How I Recover” is a testament to long lost post-punk, alternative, and indie rock albums by bands like Belly, Throwing Muses, and Victory at Sea. Her voice foils comparisons as she lingers on a key or note much longer than her predecessors. Dark and dank lyrics coarse through the musical veins of the album as she bellows with intimate melodic vocals. In addition to her vocals and guitar, she also plays flute on the album. You can also find her on albums by The Physics of Meaning with whom she’s toured and Beauty Pill. Killer.

Godsend
January 2006

A bold and potent debut from this Virginia-based singer and songwriter, 'This Is How I Recover' is a solid indie rock record that moves effortlessly from raw post-punk stomp to more sensitive indie-pop. Bui's vocals are distinctive and confident, while her band complements her with a strong, though not overly distinctive backdrop. Fans of strong indie songwriters like PJ HARVEY or KRISTIN HERSH should find plenty to enjoy in Bui's work. (Drunken Butterfly)

Neufutur
January 28, 2006

The simplistic guitar-driven rock of Carol Bui reminds one of Susanne Vega or even Alanis Morrisette; throughout all of this, there is a sound that is Bui’s and Bui’s alone. The earthy guitar work present on a track like “This Is How I Recover” draws listeners back to the days of Sebadoh, even as the arrangement of Bui’s seems much more influenced by medieval music than anything. Where carol Bui moves beyond other artists like Leah Zicari and the rest of that ilk is that there is actually musical arrangements that individuals want to hear on “This Is How I Recover”.

Too many singer-songwriters try to come forth in the American Idol-type of sound (Carrie Underwood) without really creating a full package that individuals would actually want to hear. Bui puts on equal footing eir band, and it is this consideration that puts “This Is How I Recover” along Liz Phair instead of Michelle Branch. There are even tracks on “This Is How I Recover” that are primarily instrument-heavy tracks, the most noticeable of which being “Untitled #2”. “Untitled #2” only uses Bui’s voice a few times throughout the track, really opting to have the guitars put forth the emotional content through their Appleseed Cast-like arrangements on the track.

When the two parts of this album separate (the vocal and the instrumental), the magic begins. On “Hyphen American”, the chaos of the instrumentation influences Bui’s voice in a very interesting way. This is done by essentially putting a light on the vocals, in order to make bizarre shadows that are not necessarily in the actual body. This “deep” sound works at odds with a very pop-laden sound, making “Hyphen American” a track for everybody. The disc is short – thirty-four minutes – but Bui crafts tracks that stretch out time and existence itself until that point when the disc ends and the listener is changed. This is traditional guitar-lead indie rock, but during tracks like the aforementioned “Hyphen American”, a flute comes in and makes a world of difference. The tension of being a current artist and having most of the songs on “This Is How I Recover” tied in heavily with a style that seems much older really pushes Bui and the rest of eir band to the next level. Sure, there are hints of the eighties and nineties here, but the music on the disc transcends any time period of pigeonhole-ready genre.

Decapolis
February 13, 2006

Review by by Jacob Gehman

Carol Bui fills a nice void in indie music. Her blues tinted rock is catchy without feeling like it’s sacrificing creativity or composition. One moment Bui can snarl, the next she can swoon.

She is an exceptional guitar player, both in actual skill and her ability to convey specific atmospheres in her playing. Very few female guitar players (especially in the indie scene) can do what she does song in and song out. Bui uses both electric and acoustic guitar to great effect. Less skillful is her singing. She’s not a bad singer by any stretch of the imagination. And as far as technical skill goes, she’s pretty good. Her voice lacks that certain punch to them to make them lasting. But they are a decent compliment to the guitar playing and song composition.

The biggest distraction to the album is that it sounds very indie. The production is hollow and weak. The mix is rather muddy. As a result the songs don’t ripple with power as they should otherwise. I’m sure that hearing these songs live would be quite the experience.

Definitely check out Carol Bui sound clips and see what you think. It’s a pretty good, if flawed, listen.

On Tap
November 2005 Issue

Interview and Review by Korin Miller

LABEL:DRUNKEN BUTTERFLY RECORDS
BANNER ACTS: CAROL BUI

Fresh out of college last year, singer-songwriter Carol Bui did what any new grad would do: She started her own record label. Drunken Butterfly Records was born and still boasts its roster of one: Bui, herself. The local songstress said she started Drunken Butterfly to put out "This is How I Recover," and notes that a label “looks better than ‘self-released’ or ‘unsigned.’” Can’t argue with that. “I’m hoping to find real label support as soon as possible, but it’s DIY until then,” she added. While this gritty blues artist runs the business by herself, she says she’s received guidance, advice and resources from other local labels to keep everything running smoothly. Bui said she’s too swamped with the work for her label to take on any new artists right now, but she hopes to one day pass on the administrative duties; After all, she needs to focus on the business’s artist development, too.

CAROL BUI

With a sound that’s oddly familiar (in a good way), yet unique enough to separate her from the crowd, Carol Bui floats to the top of the vast and varied talent pool of local musicians. Blues, rock, alt-punk—it’s all in her debut album, "This is How I Recover." Washingtonians—and anyone else for that matter—in search of good old-fashioned songwriting should look no further than Bui’s notable tunes “Hell Banknotes,” “Manic Depression” and a slew of others from her album. Keep an eye on this one.

Amy Tran

Xin Amy cho biết sơ qua về bản thân: gia đình, tuổi tác, quê quán, học lực …

Như một số gia đình thuyền nhân Việt Nam khác, bố mẹ Amy di dân đến Chicago vào cuối thập niên 70. Amy được sinh ra tại Chicago. Nhưng không lâu sau khi Amy chào đời thì cả gia đình dọn sang San Jose, California, vì không chịu nỗi khí hậu lạnh lẽo trên miền Bắc. Những chuỗi ngày lớn lên ở San Jose rất vui, nhưng thú thật lúc dọn xuống thành phố Los Angeles để đi học tại trường đai học Nam California (University of South California), Amy bị một cú cultural shock, có lẽ một phần do Amy đă trưởng thành và sinh hoạt trong môi trường chính thị Á Đông hoàn toàn, và ít có chung đụng đến xã hội rộng lớn bên ngoài. Nhưng chính tại Los Angeles, Amy bắt đầu có hứng thú tìm hiểu thêm về những vấn đề của người Mỹ gốc Á Châu và nhận thức được tầm quan trọng làm một người nhạc sĩ Mỹ gốc Á.

Có phải Amy được sinh trưởng trong một gia đình âm nhạc không?

Có thể cho là như vậy. 3 người anh lớn rất thích âm nhạc và họ đã chia xẻ đam mê này với Amy từ thửơ nhỏ qua việc làm DJ, hát xướng hay chơi các nhạc cụ khác nhau. Thomas, người anh trai út cùng học đàn piano với Amy từ hồi tiểu học. Hai anh em cùng học, nhưng ông anh Amy thì chơi đàn piano rất giỏi, còn mình thì học hoài mà không có tiến bộ gì cả. Cho nên Amy bỏ sang học thứ khác. Thỉnh thoảng mấy anh em tụ họp lại đàn hát với nhau rất vui. Nghe thì có vẻ dởm đời, nhưng thú thật cả nhà Amy rất hưởng thụ thú vui gia đình này.

Amy chơi nhạc cụ gì? Tại sao lại là nhạc cụ này và bắt đầu từ khi nào?


Vào khoảng lớp 4, sau khi học piano có một chút triển vọng rồi, Amy nhảy sang học Alto Saxophone theo lớp nhạc trong trường tiểu học. Amy nghĩ mình rốt cuộc đã tìm được nhạc cụ mà mình có năng khiếu và tiếp tục học trong suốt 5 năm liền. Vào năm đệ nhất trung học (freshman in high school), Thomas và bố mua cho Amy một cây guitar hiệu Yamaha từ Costco. Amy thích lắm và từ đó bắt đầu tự học chơi đàn guitar qua những bài học từ internet.

Phong cách viết và chơi nhạc của Amy chịu ảnh hưởng từ đâu? Hiện tại Amy đang nghe nhạc gì?


Khi mới tập tành viết nhạc, Amy thích nhạc R&B và Hip Hop. Thật ra hồi học Junior High, Amy có viết một số những bài tình ca ballad, nhưng bây giờ nghe tại thì xấu hổ quá, nên Amy giấu kín, không dám cho ai nghe những bài hát này. Bước vào Senior High, Amy bắt đầu thích nghe nhạc của Blink-182, Green Day, Weezer, Sublime, Save Ferris, đa số là nhạc punk và ska. Hiện tại thì Amy nghe nhiều thể loại khác nhau, mỗi thứ một chút. Nghệ sĩ hiện nay mà Amy thích nhất gồm có: Fall Out Boy,
Imogen Heap, Kelly Clarkson, Death Cab for Cutie, Mariah Carey, và The Format.
Là một người Mỹ gốc Việt, Amy gặp những khó khăn gì trong công việc sáng tác và phát hành nhạc của mình?

Trở ngại lớn nhất đối với Amy là nhạc và ngoại hình của Amy không đi đôi với nhau. Có ngưới mới nói với Amy là họ chưa bao giờ nghe một người Á Đông hát nhạc country. Điều mắc cười là Amy chưa bao giờ tự cho mình là nghệ sĩ hát nhạc country cả. Nhưng điều đó bây giờ thì rất có thể tại vì Amy đang sinh sống tại thành phố Houston. Nhưng một điều chắc chắn là: làm nhạc sĩ Mỹ gốc Á Đông đã khó, mà làm một nữ nhạc sĩ người Mỹ gốc Á Đông có vóc người nhỏ bé như Amy, ôm cây đàn guitar lớn gần bằng mình, lại càng khó hơn! Nhiều người thậm chí lấy làm ngạc nhiên khi nghe Amy đàn guitar và hát. Amy không biết đó là điều tốt hay xấu đối với họ. Thêm vào đó, làm sao có thể vừa đeo đuổi nghề ca hát, vừa xây dựng một nền tảng tài chính vững vàng để tự nuôi sống mình và phụng dưỡng cha mẹ sau này, là một điều không dễ dàng chút nào.

Amy viết về những chủ đề gì? Nhạc và lời Amy viết muốn truyền đạt điều gì?

Đa số nhạc Amy viết nói về tình yêu: thứ tình yêu không thành, tình yêu bị ngăn cấm, tình yêu không có hồi đáp, đại loại là như vậy. Lời nhạc Amy viết phát xuất từ nội tâm thật sự của chính mình. Amy cố tình viết lời nhạc nhằm cho mỗi người nghe có thể cảm nhận và suy diễn theo nhiều khía cạnh khác nhau. Thỉnh thoảng hứng lên thì Amy viết về gia đình hay cuộc sống nói chung , tuy Amy khó có nhiều cảm hứng khi viết về những đề tài này. Mục tiêu cho album kế tiếp Amy sẽ viết nhạc vui nhộn hơn, hay về những đề tài không dính dáng đến chủ đề lãng mạn.

Xin Amy nói thêm chi tiết về quá trình sáng tác nhạc của Amy?

Những bài nào Amy có xúc cảm mạnh mẽ thì thông thường Amy xuất phát từ cảm xúc này và từ đó tìm đến một thông điệp đi song song với nó. Những bài hát như “Clumsy Words”, “A Million Things”, và “Walk the Other Way”, viết lời khó vô cùng vì Amy muốn chắc chắn lời bài hát bao hàm đúng thông điệp mà Amy mong muốn được truyền đạt đến người nghe. Những bài hát trên được viết khá lâu mới hoàn tất vì Amy cứ sửa đi, sửa lại, thêm thắt chỗ này, chỗ nọ cho đến khi cảm thấy hợp tình, hợp lý mới thôi. Nhưng ngược lại có những bài Amy viết chỉ trong vòng 20 phút là xong. Những bài này thường mang một ý nghĩa khá đơn giản, hoặc Amy hiểu rõ ràng hơn những gì mình muốn diễn đạt. Một khi viết xong lời nhạc rồi, thêm giai điệu nhạc và hợp âm vào thì dễ dàng hơn đối với Amy.

Amy có thích trình diễn nhạc sống không? Amy thích và không thích điều gì khi trình diễn live?

Amy rất thích được trình diễn live, dù Amy luôn lo lắng khi bước ra biểu diễn. Amy vừa lo mình trông lố lăng trên sân khấu, vừa lo mình ăn nói vô duyên. Tuy vậy, khi bước ra sân khấu rồi, Amy tập trung hết tinh thần vào bài hát và cố gắng diễn tả bản nhạc với cùng tâm trạng như khi Amy sáng tác bài hát đó. Amy mong muốn người nghe cảm nhận được bài hát không chỉ qua lời nhạc, mà qua cả giọng hát và ngôn ngữ cơ thể của mình. Một lý do khác tại sao Amy thích trình diễn live vì Amy cảm thấy nhạc mình viết được diễn đạt trung thực và thành thật hơn khi hát live như vậy.

Kế hoặch ra mắt diã nhạc mới của Amy đang tiến hành đến giai đoạn nào rồi? Khi nào ra mắt? và ở đâu?

Diã hát “Soulmates and Second Chances” đã được trình làng vào tháng tư qua trong lúc Amy vẫn còn học tại USC. Amy dự tính trước khi ra trường mình phải hoàn tất diã hát này ghi lại quá trình trưởng thành và những kinh nghiệm Amy đã trải qua trong suốt chuỗi ngày làm sinh viên. Nghĩ vậy nên Amy gọi cho ông anh Thomas, và hai anh em bắt đầu thâu âm vào tháng ba. Album này bao gồm sự cộng tác tuyệt vời với các nhạc sĩ như Matt Christian và Gary Lee, cũng như có sự góp mặt của hoạ sĩ John Coleman và nhiếp ảnh gia Wes Kawachi. Amy rất may mắn được những nghệ sĩ tên tuổi này giúp đỡ; đồng thời Amy được sư ủng hộ nhiệt tình từ tất cả bạn bè tại USC. Dĩa hát này gồm 10 bài, bán với giá 7 đô la (bao gồm tiền bao bì và chuyên chở) Để biết thêm chi tiết, xin hãy viết thư cho Amy hay vào trang myspace của Amy: www.myspace.com/amytranmusic.

Chân Lý Kỹ Thuật Thâu Âm

Nói đến việc thâu âm, không có gì đúng hơn chân lý sau: “Diã hát thâu hay phụ thuộc vào cách trình diễn hay”. Nghe thì thấy như đây là một sự thật hiển nhiên, nhưng để nhận thức và thực tiễn toàn bộ hàm ý của chân lý này không dễ chút nào. Có hai phạm vi mà lý lẽ này thường tự biểu hiện: một là qua khả năng giao cảm và ảnh hưởng tâm lý của bài nhạc; hai là qua đặc chưng âm sắc hay tác động âm hưởng từ kỹ thuật ghi âm.

Cho dù máy móc tối tân nhất và kỹ thuật thâu âm tuyệt hảo nhất trên thế giới cũng không thể nào thay thế được linh hồn và trái tim của một bản ghi âm: đó là tâm hồn và tình cảm của người nghệ sĩ trong lúc biểu diễn và lẽ dĩ nhiên bao gồm cả bài nhạc. Nói đến chế tác, nhiều nhạc sĩ vẫn còn lầm lẫn giữa hai việc: chế tác (production) và cải biến tiếng trống! Tôi nói với họ rằng công việc chế tác đúng là nhắm vào việc làm sao thâu lại bản nhạc và phần biểu diễn thật hoàn hão cho đến khi có tiếng trống hay không cũng không cần thiết, đạt được đến trình độ như vậy rồi thì lúc đó mới lo đến phần trống. Thật ra nhiều bản nhạc tuy đã trở thành kinh điển trong lịch sử nhạc Rock, Pop và Jazz; phần âm thanh khi nghe lại không hay lắm so với các bản thâu cùng thời điểm đó, hay so với các bản nhạc mới thâu hiện nay. Nào là âm thanh bị quấy nhiễu vô tội vạ (unintentional distortion), nào là microphone bị để sai bét, còn tiếng trống thì nghe ồn ào, chát chúa. Nhưng những dĩa nhạc kinh điển này lại được xếp hạng trên đài phát thanh cùng bậc với những chế tác hiện đại tốn kiếm cả hàng chục triệu đô la, chỉ vì sáng tác và sự biểu diễn quá tuyệt vời. Một sáng tác hay cộng thêm và người hát hay, với hai yếu tố này thì cho dù chất lượng ghi âm có tệ cỡ nào cũng không là vấn đề to lớn gì.

Trong suốt con đường sự nghiệp, tôi đã từng hân hạnh được cộng tác với nhiều nghệ sĩ mà tôi cho là tài ba lỗi lạc và vĩ đại. Mỗi khi làm việc với những nghệ sĩ này tôi thường được khen ngợi về chất lượng thâu thanh. Tuy khoái chí, nhưng trong bụng tôi rõ ràng cho dù chỉ xử dụng một cái máy boom box đặt giữa phòng ghi âm để thâu cho những nghệ sĩ xịn này thì chất lượng thâu ra chắc chắn cũng không thể nào tồi được.

Hầu như một người chủ nhiệm cũng giống như cô cheerleader hay ông huấn luyện viên trên sân bóng rổ. Công tác của tôi là tìm phương pháp để cổ võ đội viên và giúp khai thác chiến lược để đạt được mục tiêu cuối cùng, nhưng nói cho cùng thì kẻ quyết định thắng hay bại chính là người cầu thủ trên sân banh. Cắt xén, tô điểm hay thêm vào những mẹo nhà nghề ở phần post-production cũng chỉ làm cho cuộc thi đấu trông hào nhoáng hơn trên màn ảnh truyền hình, nhưng những mánh khoé này không thể nào thay đổi sự thật là trận đấu chán ngắt và bị thua thê thảm. Jimmy Hendrix oai phong như Muhammad Ali trong thời kỳ rực rỡ nhất: một lực sĩ vĩ đại, đầy phong độ và có sức thu hút lớn. Coi lại nhũng đoạn phim truyền hình quay Ali vào thập niên 60 và 70, tuy chất lượng thâu hình rất kém so với tiêu chuẩn truyền hình ngày nay, trận đấu vẫn rất ngoạn mục. Đối với Hendrix cũng vậy. Nghe lại những buổi biểu diễn nhạc sống của ông ta, tuy kỹ thuật ghi âm lúc đó không hay lắm, nhưng chúng ta vẫn nghe ra đó là Hendrix. Một Hendrix với một di sản âm nhạc đầy sức sống, đầy đam mê và nhiệt tình mà ông đã để lại cho chúng ta. Mọi thủ đoạn kỹ xảo và thử nghiệm trong phòng ghi âm chỉ giúp chúng ta hiểu thấu thêm về viễn ảnh của Jimmy lúc bấy giờ, nhưng tâm hồn của diã nhạc vẫn chính từ bài nhạc hay và lối biểu diễn thu hồn người nghe của ông ta (left hook performances).

Mới đây tôi được giao cho việc hòa âm lại một số tài liệu trong mục lục của ban nhạc King Crimson được ghi âm từ hồi thập niên 70. Ngoài việc trình bày những tác phẩm chưa hề được cắt xén, tôi còn phải hoàn chỉnh lại những bài đã từng được hòa âm trước đây. Tuy tôi có thể hòa lại bài bản đạt tới tiêu chuẩn và chất lượng âm sắc đương thời, tâm hồn và giá trị thật sự của diã nhạc vẫn nằm trong sức sống và niềm đam mê mà người nhạc sĩ đã đặt hết vào bản nhạc. Kinh nghiệm hòa âm bài “ProjeKcts” của ban nhạc King Crimson là một điển hình thú vị. Kỹ sư Ken Latchney trong suốt thời gian ban nhạc đi lưu diễn, đã cố tình dàn xếp thâu lại ban nhạc sao cho đêm trình diễn nào cũng nghe gần giống y chang như nhau. Do đó khi hoà âm diã nhạc sống này, chúng tôi có thể dễ dàng gom tất cả những chương trình biểu diễn nhạc sống mỗi đêm vào một diã nhạc liên kết. Bắt tay vào việc hòa âm album này, chúng tôi phát hiện là nhiều đêm âm thanh nghe tuyệt vời gần như không cần phải chỉnh đốn lại nhiều, nhưng có những đêm khác thì tệ đến nỗi phải tốn rất nhiều công phu tu sửa lại. Tiếng trên băng ghi âm từ đêm này sang đêm nọ gần giống như nhau, nhưng lối biểu diễn của ban nhạc mỗi đêm gây ra phân biệt chênh lệch rất quan trọng. Chỉ cần ban nhạc biểu diễn thật giật gân, cho dù tiếng động phát ra từ cái loa lớn nhỏ cỡ nào cũng không thành vấn đề. Không có quyển sách nào dạy kỹ xảo để làm sao cho ban nhạc chơi hay được.

Tự học chế tác, lúc đầu tôi vẫn chưa thấu hiểu hết cái gì gọi là “Ghi âm hay phụ thuộc vào cách trình diễn hay”. Lúc đó chất lượng ghi âm thâu ra nghe không đồng nhất. Còn tôi vẫn không hiểu tại sao lúc thì tôi có thể điều chỉnh hoà được rất khá, nhưng lúc khác thì xoay sở hoài mà nghe vẫn không hay. Tại sao vậy? Tôi áp dụng cùng một phương pháp, dùng cùng thiết bị và sử dụng cùng phòng ghi âm đề xử lý mà? Sau bao nhiêu kinh nghiệm, cuối cùng tôi hiểu được thật ra lúc đó tôi hòa âm nghe được xuông xẻ là nhờ may mắn được làm việc với những nhạc sĩ giỏi; còn lúc hòa âm của tôi nghe không được xuôi tai là vì lúc đó tôi chưa nắm bắt được then chốt để làm nổi bật tiếng nhạc thâu ra. Tôi học hỏi được điều này trong khi hòa âm một bản thâu và anh chàng đánh trống nói với tôi làm sao cho tiếng trống của anh ta nghe như AC/DC hay giống như những ban nhạc Rock lừng danh khác. Nhưng cho dù có cố gắng cỡ nào, tôi vẫn không cách nào làm cho tiếng trống cùa anh ta nghe như AC/DC. Rốt cuộc tôi cũng lĩnh ngộ được điều hiển nhiên này. Ngòai vấn đề chênh lệch về kỹ thuật ghi âm, với vật liệu kém thì làm sao tôi có thể xây được cái nhà như ý anh chàng đánh trống đó. Ban nhạc AC/DC có được tay trống Phil Rudy, với lối đánh tiếng trống thẳng thắn, gọn gàng, mạnh mẽ và đúng ngay vào ổ. Còn tiếng trống của anh chàng mà tôi đang chỉnh âm thì chơi theo kiểu nhạc Jazz! Tôi đang phí công xây một căn nhà gạch bằng thủy tinh! Lối chơi trống theo kiểu nhạc Jazz tuy trong sáng như cây đèn treo thủy tinh, nhưng làm sao dựng ra được căn nhà gạch cứng cáp theo kiểu AC/DC?

Một số kỹ thuật thâu thanh và hòa âm thường được xử dụng trong phòng thâu nhằm thu lại linh hồn và sinh khí của một thể loại nhạc này, ngược lại gây ra tương phản với những thể loại nhạc khác. Khi người nhạc sĩ hay người chủ nhiệm đã chú tâm đến một chi tiết âm thanh đặt biệt nào trong lúc thâu, thì âm thanh đó nhất định xây dựng trên nền tảng phong cách người trình diễn. Một khi người biểu diễn không đủ trình độ thì không cách gì có thể đạt được hiệu quả như ý muốn được. Không bao giờ bạn có thể đem biến một màn biểu diễn bởi Tommy Lee hay Motley Crue thành nghe ra như Elton Jones hay Coltrane và ngược lại. Lối biểu diễn quả thật chi phối hiệu ứng âm thanh ghi lại.

Bao nhiêu năm kinh nghiệm xử lý nhiều bài bản ghi âm, tôi thường nghe nói “Trống đánh phải nghe như tiếng trống của John Bonham.”. Tôi cố gắng hòa vào những yếu tố mà tôi hiểu về cái gì gọi là âm cách của Bonham: tiếng kick drum trầm sâu, microphones điều chỉnh nghe như phát ra trong một căn phòng rộng. Nhưng tiếc rằng đa số trong mọi trường hơp, phương pháp này không đem lại hiệu quả như trong dự liệu và rồi cuối cùng chúng tôi cũng phải tìm một cách giải quyết khác. Do đó tôi quyết định ra tay làm một nghiên cứu để học hỏi xem tiếng trống của Bonham thật ra nghe ra sao? Và bí quyết tiếng trống được ghi âm lại như thế nào mới nghe như Bonham? Kế quả nghiên cứu của tôi là … xin quý vị cho môt hồi trống ... Tay trống đánh trong mấy băng ghi âm này không ai khác hơn chính là John Bonham.



Led Zeppelin Dazed And Confused

Add to My Profile | More Videos

Trong khi tôi đang đánh máy bài viết bài này thì sau lưng tôi chiếc máy hát đang phát lớn bản “Achilles Last Stand” của Zeppelin, bài tôi thích nhất. Tiếng trống thâu nghe rất khác so với tiếng trống đánh trong bài “When The Levee Breaks” hay bài “Dancing Days” phát trước đó. Đúng ra tất cả các bản nhạc phát ra qua diã từ này nghe khác hoàn toàn so với âm thanh phát ra từ cái băng VHS cũ rích mà tôi đã thâu lại một đoạn qua bộ phim “The Song Remains The Same” vào năm 1981. Khác địa điểm, khác kỹ sư, khác thời đại, và thâm chí lối hòa âm cũng hoàn toàn khác nhau, nhưng có một điều thú vị là tiếng trống của John Bonham nghe vẫn không thay đổi. Tuy công ty chế tác của Jimmy Page và đám kỹ sư đã có công lao dàn dựng và tạo ra một diã nhạc với âm thanh tuyệt đẹp và nhất là họ đã thành công thâu lại được hồn túy và uy lực tiếng trống của Bonham, nhưng người đạt điểm tối danh dự vẫn là Bonham và tiếng trống của anh ta.

Lý do duy nhất mà tôi chọn châm chích mấy tay chơi trống vì họ là ví dụ rõ ràng nhất. Tuy nhiên đây không phải là ngọai lệ. Mới đây tôi có thâu cho một tay guitar, anh chàng này cứ thắc mắc tại sao tiếng đàn của anh ta trong khi hòa âm lại nghe không giống như tiếng đàn của Tool hay Metallica. Câu trả lời thật đơn giản: anh ta chơi guitar như Neil Young chứ không phải James Hetfield.


Jimi Hendrix - Voodoo Child

Add to My Profile | More Videos

Không kể đến mọi yếu tố khác, biểu diễn càng được hay thì tiếng ghi âm ra càng tốt, và ngược lại biểu diễn đã tệ rồi thì không bao giờ thâu ra cái gì hay ho cả. Khi tay trống và tay bass hòa vào nhịp điệu lẫn nhau, tiếng trống kick bắt đầu nghe phê hơn. Khi người ca sĩ cảm xúc được tình cảm của bài hát, giọng hát sẽ có hồn hơn. Khi dàn nhạc giao hưởng cảm nhận đươc bản hòa tấu thì cả dàn nhạc sẽ chơi hay hơn. Nói cho cùng thì âm nhạc là một công cụ truyền thông. Mặc kệ thư từ ghi lại trên giấy gì, nội dung viết gì và viết như thế nào mới là điều quan trọng. Tác phẩm của Shakespeare in trên sách giấy bồi vẫn là tuyệt tác, còn tiểu thuyết tàu lao cho dù sách có đóng bìa da vẫn là thứ văn chương rẻ tiền! ĐÂY MỚI LÀ ĐIỀU ĐÁNG KỂ!


Article by Duy
In parts contribution by Chris, Luke, and Max Neutra.
Translated by Godmustbecrazy
Thanks to Carol Bui for the insert pictures
Thanks to Levin and Fripps.